cáo với quyết định của Tòa án. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị?
Chào Luật sư, tôi xin hỏi về trường hợp khách hàng vay vốn ngân hàng nhưng sử dụng tài sản của bên thứ 3 (quyền sử dụng đất) để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của mình. Vậy trong trường hợp này bên thứ 3 và ngân hàng sẽ phải ký kết hợp đồng thế chấp hay hợp đồng bảo lãnh. Nếu ký kết hợp đồng thế chấp thì có đúng với quy định của pháp luật không?
sản của bên thứ ba bị tuyên vô hiệu, tuy nhiên theo cá nhân tôi nhận thấy về hình thức có thể bị tuyên vô hiệu là không ổn. Bởi vì HĐ thế chấp TS của bên thứ ba cũng xác lập một giao dịch hợp pháp bằng ý chí tự nguyện của bên có tài sản đã được công chứng của cơ quan có thẩm quyền, do đó tuyên vô hiệu về hình thức lẩn nội dung sẽ tạo hậu quả về kinh
Điều 3 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch quy định về giá trị pháp lý của hợp đồng, giao dịch được chứng thực như sau: “Hợp đồng, giao dịch được chứng thực theo quy định của Nghị định này có giá trị chứng cứ chứng
nói họ chỉ cho đăng ký thế chấp với tổ chức là ngân hàng, còn cá nhân thì không, tự quản lý). Em có tham khảo trên internet nhưng vẫn không được rõ ràng. Vậy xin cho em hỏi, 2 hợp đồng trên của em với người thế chấp là có đúng pháp luật không? Và nếu đúng pháp luật thì nếu xảy ra trường hợp bên thế chấp không có khả năng trả cả vốn và lãi (chung
Ở góc độ luật pháp chúng tôi không hiểu được bạn thế chấp như thế nào, tôi đưa ra quy định về thế chấp ở Ngân hàng để bạn tham khảo.
Về thế chấp:
Bản chất là việc một người vay tiền của tổ chức ngân hàng với số tiền, lãi suất và việc trả tiền gốc, lãi theo thỏa thuận tại Hợp đồng tín dụng giữa các bên.
Để bảo đảm cho người vay tiền
diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đến công chúng bằng phương tiện vô tuyến hoặc hữu tuyến, bao gồm cả việc truyền qua vệ tinh để công chúng có thể tiếp nhận được tại địa điểm và thời gian do chính họ lựa chọn.
12. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng
; liên quan đến các phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và tất cả các quyền khác liên quan đến hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực sản xuất, thương mại, khoa học và nghệ thuật.
Các cơ quan của WIPO gồm: - Đại Hội đồng là cơ quan tối cao của WIPO bao gồm tất cả các quốc gia thành viên. WIPO đồng thời
Theo quy định tại điều 3 Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28-11-2003 về chứng khoán và thị trường chứng khoán, thì chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành, gồm: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán, các loại
Chứng khoán thương khố là chứng khoán do ngân khố quốc gia phát hành để huy động vốn cho ngân sách nhà nước. Kho bạc nhà nước là tổ chức thay mặtChính phủ phát hành nhiều loại chứng chỉ nhận nợ, để huy động vốn góp cho ngân sách nhà nước dưới nhiều hình thức như công trái,công phiếu kho bạc...gọi chung là công trái, nhưng chỉ có những loại ghi rõ
Căn cứ pháp lý: Luật chứng khoán 2006
Đăng ký chứng khoán là Ghi nhận quyền sở hữu, các quyền khác và nghĩa vụ liên quan của người nắm giữ chứng khoán bằng hệ thống thông tin lưu giữ trong các tài khoản lưu ký chứng khoán.
hoặc/và của cá nhân khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành nếu Chi nhánh kinh doanh các ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề.
Nộp hồ sơ tại Phòng ĐKKD thuộc Sở KH-ĐT, thời hạn giả quyết: 5 ngày làm việc
2. Trường hợ bên bạn kinh doanh dưới hình thức "Hộ Kinh doanh" thì bạn không được mở thêm chi nhánh để kinh doanh.
Doanh
Tôi là giám đốc đại diện pháp luật của cty Cổ phần A, đồng thời là chủ Cơ sở kinh doanh B (Hộ cá thể, thành lập trước khi tôi vào làm cty A). Trong quá trình kinh doanh có phát sinh giao dịch mua bán giữa bên A và bên B. Như vậy khi soạn hợp đồng mua bán thì tôi phải ký tên cả 2 bên A và B (bên A có mộc đỏ pháp nhân của cty) bên B thì chỉ ký
nhiên hợp đồng không ghi rõ thời hạn cuối cùng cho việc chậm trả, vì vậy bên mua cứ vin vào hợp đồng không chịu trả cho chúng tôi: họ sẵn sàng xác nhận công nợ phát sinh do lãi suất và nại rằng họ luôn làm đúng hợp đồng. Nếu vậy thì chúng tôi chỉ có nước mất trắng số tiền trong hợp đồng, vì hết năm này sang năm khác họ cứ ký nhận nợ và không chịu trả
Tôi xin hỏi Luật sư về trường hợp như sau: Công ty tôi có ký kết Hợp đồng giao khoán với công ty B (cung cấp dịch vụ nhân công dọn vệ sinh công trường). Hai bên cùng thỏa thuận ngày ký kết là ngày có hiệu lực của Hợp đồng (ngày 02/01/2011). Tuy nhiên thực tế thời gian bắt đầu thực thi công việc là từ ngày 01/10/2010, do đó Công ty tôi đã làm
.350.000 VNĐ đến thời điểm này công ty Sông Đà vẫn chưa thanh toán mặc dù công ty tôi đã đề nghị thanh toán nhiều lần và có Biên bản đối chiếu công nợ với công ty Sông Đà. Trong Hợp đồng có ghi: nếu có tranh chấp xảy ra sẽ đưa ra Tòa án Kinh tế Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội giải quyết. Xin luật sư cho hỏi: công ty tôi có nên đưa vụ việc này ra Tòa án
ngoài, không đứng tên trong giấy đăng ký kinh doanh. Các hợp đồng kinh tế nói trên đứng tên Giám đốc điều hành (Là người nước ngoài) lại tạo ra hiệu quả tốt hơn, thỏa hiệp thuận lợi hơn. Do vậy doanh nghiệp cháu thường xuyên ký hợp đồng giao dịch đứng tên Giám đốc điều hành. Xin hỏi luật sư những hợp đồng này có tính pháp lý hay không? Nếu xẩy ra các
HDKT giữa 3 bên gồm Chúng tôi (bên A), bên đối tác trực tiếp với tôi (bên B) và nhà máy SX điều hòa (bên C). Mục đích của việc làm này là tránh tình trạng khi chúng tôi cho bên B tạm ứng/thanh toán tiền thiết bị theo hợp đồng nhưng bên B ko thanh toán cho bên C. Vậy để tiến hành thương thảo hợp đồng một cách chặt chẽ, đúng pháp luật đề nghị Luật sư
Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. Vậy 1 hợp đồng vận chuyển hành hóa giữa 2 doang nghiệp tư nhân có được coi là 1 hợp đồng kinh tế không?