Hợp đồng thế chấp và hợp đồng bảo lãnh.
Như bạn đã biết thì thế chấp và bảo lãnh đều là những biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự được quy định trong Bộ luật dân sự năm 2005, nhưng hai biện pháp này hoàn toàn khác nhau nên Bộ luật dân sự quy định thành hai chế định khác nhau ko thể lẫn lộn được. Do vậy, nếu xác định là thế chấp tài sản đảm bảo thực hiện hợp đồng thì phải lập hợp đồng thế chấp hoặc vấn đề thế chấp được thể hiện luôn trong hợp đồng vay tiền. Nếu xác định là bảo lãnh thực hiện hợp đồng thì phải lập hợp đồng bảo lãnh nghĩa vụ dân sự đối với bên thứ 3 theo quy định của pháp luật.
Việc lẫn lỗn sẽ dẫn đến ko rõ ràng khi phân định và trách nhiệm của các bên nên dẽ bị tuyên vô hiệu là vậy.
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54 năm 2025: Đại dương đang nóng lên bất thường hay, ý nghĩa nhất?
- 29 tháng 2 âm lịch là ngày mấy dương 2025? Được sử dụng người lao động làm thêm giờ ngày 29 tháng 2 2025 âm lịch mà không bị giới hạn số giờ làm thêm khi nào?
- Thông tin mới nhất về sáp nhập tỉnh thành Việt Nam, bỏ cấp huyện theo Kết luận 126?
- Chia sẻ tác phẩm văn học mà không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ đăng trên mạng xã hội bị xử phạt bao nhiêu tiền?
- Ngày 25/11/2005, UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nào là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại?