Chồng tôi hiện nay đang chấp hành án phạt tù vì liên quan đến vụ việc ẩu đã đánh nhau với những người khác. Hiện nay sức khỏe của chồng tôi rất yếu do đau bệnh nhưng lại đang ở trong trại giam nên tình trạng rất nguy hiểm. Theo quy định của pháp luật chồng tôi có được miễn chấp hành án phạt tù hay không?Nguyễn Thị Huyền Lâm (Ngũ Hành Sơn, TP Đà
Theo quy định tại Điều 6 Thông Tư Liên Tịch Số 02/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn thi hành các quy định về giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù đối với phạm nhân có quy định về điều kiện được xét giảm thời hạn chấp hành án phạt tù như sau:
“ 1. Phạm nhân có đủ các điều kiện sau đây thì được đề nghị giảm thời hạn chấp hành
Anh họ tôi bị kết án về tội trộm cắp tài sản. Gia đình anh họ tôi có hoàn cảnh rất khó khăn, vợ bỏ đi, con đang học cấp 1 và sống cùng ông bà nội đã già, khả năng lao động có hạn. Anh tôi là lao động chính trong gia đình. Cho tôi hỏi, tôi phải làm những gì để có thể xin giảm án cho anh tôi?
Anh trai tôi bị kết án tù về tội cướp tài sản. Nhưng anh ấy sức khỏe rất yếu, thường xuyên bị bệnh thì có được giảm án không? Theo quy định của pháp luật thì việc chấp hành hình phạt bao lâu thì được giảm án? Làm đơn xin giảm án thì nộp ở đâu? Cơ quan nào xem xét cho giảm án?
Về thẩm quyền tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù hiện nay Bộ luật tố tụng hình sự và Luật thi hành án hình sự quy định khác nhau. Vậy áp dụng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hay Luật thi hành án hình sự?
Trường hợp người bị kết án có mức phạt tù bằng thời gian tạm giữ, tạm giam và được trả tự do tại phiên toà thì Chánh án Toà án đã xử sơ thẩm có phải ra quyết định thi hành án phạt tù đối với người bị kết án hay không?
Theo quy định của Luật Thi hành án hình sự thì:
“Điều 33. Thủ tục giảm thời hạn chấp hành án phạt tù
1. Cơ quan có thẩm quyền quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 31 của Luật này có quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù.
2. Cơ quan có thẩm quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù có trách nhiệm lập hồ sơ và
hưởng chế độ ăn, uống bảo đảm sức khoẻ.
2. Phạm nhân nữ có thai được nghỉ lao động trước và sau khi sinh con theo quy định của Bộ luật lao động. Trong thời gian nghỉ sinh con, phạm nhân được bảo đảm tiêu chuẩn, định lượng ăn theo chỉ dẫn của y sĩ hoặc bác sĩ, được cấp phát thực phẩm, đồ dùng cần thiết cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh. Phạm nhân nữ nuôi
Vợ tôi có vay tiền của một người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, vợ tôi nói: số tiền này cô ấy sử dụng để chi trả sinh hoạt hàng ngày và tham gia đầu tư để tạo ra nguồn thu nhập của gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng cố ấy. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền mà vợ tôi đã vay hay không? (Minh Phương - Hải
Khi một trong 2 bên quyết định viết đơn ly hôn nhưng nay không thể liên lạc được với người còn lại. Vậy có thể ly hôn khi một bên vắng mặt được hay không?
Trả lời:
Theo Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao.
- Trường hợp bên đương sự là bị đơn đang ở nước ngoài không có địa chỉ, không có tin tức hoặc giấu địa chỉ nên nguyên đơn ở trong nước không thể biết địa chỉ, tin tức của họ, thì giải quyết như sau:
- Nếu bị đơn ở nước ngoài không có
mày muốn ở lại thì ăn hết đống cơm này thì tao cho ở không thì mày cút ra khỏi nhà tao, tao thích đánh mày đấy, tao thách mày đi báo chính quyền. Em nghĩ vì đứa con em mà em cố gắng chịu đựng bỏ qua tất cả để con em nó có cuộc sống toàn vẹn có cả bố và mẹ, em ko muốn con em phải bị thiệtthòi. nhưng
mẹ chồng tôi đã xác nhận đây là chữ ký của chồng tôi và có ra phường xin chữ ký xác nhận chữ ký bố mẹ chồng tôi. Ngoài ra chồng tôi gửi kèm thêm một tờ đơn xin ủy quyền cho mẹ chồng tôi cung cấp những giấy tờ có liên quan đến chồng tôi nếu tòa yêu cầu.Trước khi đi xa vợ chồng tôi đã ký giấy ly hôn nhưng đã quá 6 tháng nên tôi nghĩ không còn hiệu lực
Xin trả lời bạn như sau:
1/ Các văn bản pháp luật về ly hôn có yếu tố nước ngoài
- Luật hôn nhân gia đình năm 2000
- Bộ luật tố tụng dân sự 2004
- Nghị định số 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật hôn nhân gia đình về ly hôn có yếu tố nước ngoài
- Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/07/2006 sửa đổi bổ sung
, c, khoản 1, Điều 48, Nghị định 110/2013/NĐ-CP. Ngoài ra, hành vi chung sống như vợ chồng tùy theo mức độ còn có thể bị xử lý hình sự theo quy định tại Điều 147, BLHS. Theo đó, nếu gây hậu quả nghiêm trọng (làm cho gia đình của một hoặc cả hai bên tan vỡ dẫn đến ly hôn, vợ hoặc chồng, con vì thế mà tự sát, v.v...) hoặc đã bị xử phạt hành chính về
vợ tôi làm bản tường trình thì không nói về đất đai và vật dụng trong gia đình, gia đình thì ở Quảng Nam nhưng đơn ly dị thì gửi ở Đà Nẵng nên tòa án không giải quyết vấn đề tài sản. Vậy kính gửi luật sư tôi phaỉ làm sao để lấy lại tài sản chung của vợ chồng đã có và quyền nuôi con khi vợ tôi đòi nuôi cả 2 đứa
sản riêng. Nếu ông bà cho mẹ em đất có hợp đồng công chứng thì phần đất đó là của riêng mẹ em trừ trường hợp mẹ em đồng ý gộp thành tài sản chung. Căn cứ vào giấy chứng nhận thì có thể ý chí của mẹ em đồng ý coi đây là tài sản chung.
Nếu không thì khi cấp hồ sơ đề nghị cấp GCN đã có VB cam kết của bố em rằng đây là tài sản riêng của mẹ em