Tôi có người thân là thương binh hạng 1 có hộ khẩu ở Bình Định. Theo chẩn đoán ở bệnh viện Ung Bướu TP.HCM là ung thư dạ dày. Vậy bảo hiểm có thanh toán BHYT 100% cho ông tại TP.HCM (trường hợp vượt tuyến) không hay phải làm thủ tục chuyển viện từ Bình Định vào TP.HCM
động thuộc đối tượng quy định tại Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; các khoản đóng góp theo tiền lương, tiền công cho lao động (kể cả lao động thuê ngoài) phục vụ hoạt động thu phí, lệ phí (trừ chi phí tiền lương cho cán bộ, công chức đã hưởng lương từ ngân sách Nhà nước) theo chế độ quy định; - Chi phí trực tiếp phục vụ cho việc thu phí, lệ phí như: Vật tư văn phòng, điện thoại, điện, nước
hoạt động khoa học - công nghệ:
a) Lợi dụng việc xét, tuyển chọn, giao, đánh giá, nghiệm thu, phân bổ, cấp và quyết toán kinh phí thực hiện đề tài nghiên cứu để vụ lợi.
b) Gian dối trong khảo sát, sử dụng tài liệu, tổ chức hội nghị, hội thảo, thuê chuyên gia trong hoạt động khoa học - công nghệ.
hộ vay vốn xoá đói giảm nghèo để anh có điều kiện nắm bắt tình hình và đi khảo sát việc sử dụng vốn của một số hộ. Tuy nhiên, đã nhiều lần anh C đề nghị nhưng đều bị lãnh đạo xã khất lần. Sau đó, ông Chủ tịch UBND xã đề nghị anh C chuyển sang theo dõi và giúp đỡ UBND xã quản lý lĩnh vực văn hoá, thông tin, tuyên truyền. Với vai trò một cán bộ tăng
Tôi hiện đang công tác tại một đơn vị hành chính sự nghiệp tại TP Hồ Chí Minh. Trước đây, tôi là giáo viên dạy tại trường THPT công lập của TP Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang, từ năm 1993 - 2012). Do hoàn cảnh gia đình (chồng công tác tại TP HCM), tháng 7/2012, tôi xin nghỉ dạy chuyển công tác và không còn trong biên chế của ngành giáo dục. Tôi nhờ
Tôi làm việc tại một trường công lập tử tháng 3/2011 đến nay. Đến ngày 13/11/2015 tôi viết đơn xin thôi việc và đã được sự đồng ý của nhà trường. Tôi muốn hỏi trong trường hợp của tôi nghỉ việc (không phải chuyển công tác) thì theo luật tôi được hưởng những quyền lợi gì? Tôi xin cảm ơn.
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) tại một trường trung cấp nghề tư thục được hơn 5 năm tính từ tháng 1-2009. Vừa qua, tôi đã nộp đơn xin nghỉ việc để chuyển sang một trường học khác và đã được Hiệu trưởng đồng ý. Quyết định của Hiệu trưởng nhà trường ghi: “Quyết định thuyên chuyển công tác”. Xin hỏi luật sư, tên Quyết định như vậy có
bầu cử đại biểu Quốc hội, Tổ bầu cử;
- Chỉ đạo thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử đại biểu Quốc hội ở địa phương;
- Chỉ đạo thực hiện công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội ở địa phương;
- Nhận và xem xét hồ sơ của người được tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
Tôi tham gia công tác địa chính tại xã An Lạc từ ngày 18/3/2000 đến nay. Trong thời gian công tác tôi chưa bị khiển cáo, khiển trách song UBND huyện lại ra quyết định buộc thôi việc kể từ ngày 1/9/2010. Tôi được đào tạo, có bằng cấp chuyên môn ngành (quản lý đất đai). Tại sao huyện lại ra quyết định ngày 12/8/2010, đồng thời cắt lương từ tháng
nạn rủi ro mà suy giảm khả năng lao động làm đơn cùng với giấy chứng nhận chờ hưởng chế độ hưu trí gửi Bảo hiểm xã hội tỉnh nơi đang quản lý xin giám định khả năng lao động.
Bảo hiểm xã hội tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận đơn, sao lục giấy chứng nhận chờ hưởng chế độ hưu trí do người về hưu chờ chuyển đến, hướng dẫn người về hưu chờ lập bệnh án
chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;
d) Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công nghệ; thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần
Công ty chúng tôi là Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thương mại dịch vụ TNHH, hiện tại có 3 thành viên góp vốn gồm: Ông A có vốn góp là 51% và hiện là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện pháp luật của Cty. Bà B là thành viên công ty có vốn góp là 44%; cô C là thành viên công ty có vốn góp là 5%. Nay ông A muốn chuyển
Về nguyên tắc: Bản án, quyết định sơ thẩm được tuyên chưa có hiệu lực pháp luật ngay, vẫn có thể kháng cáo, kháng nghị để tòa án cấp trên xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm. Theo quy định tại điều 59 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, thì thời hạn kháng cáo là 15 ngày. Thời hạn này thông thường được tính từ thời điểm tòa sơ thẩm tuyên
chất là đánh giá lại kết quả hoạt động nhận thức vụ án dân sự của HĐXXST nên HĐXXPT nên được cơ cấu chú trọng chuyên môn.
● Những người tham gia phiên tòa Phúc thẩm dân sự được quy định tại Điều 264 BLTTDS “1. Người kháng cáo, đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị và người bảo vệ quyền
thể tham gia xét xử (Điều 198). Trên thực tế, xét về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm xét xử thì đa số các Thẩm phán vượt trội hơn hẳn so vởi Hội thẩm nhân dân (HTND), đôi khi việc tham gia của HTND chi mang tính hình thức. Trong khi đó khi nghị án, HTND luôn chiếm đa số trong biểu quyết, ý kiến của Thẩm phán nhiều khi là thiểu số và chỉ
Luật Thi hành án dân sự:
“1. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định đình chỉ thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án chết không để lại di sản hoặc theo quy định của pháp luậtnghĩa vụ của người đó theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế.
b) Người được thi hành án chết
Nam.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản.
3. Tranh chấp về hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 của Bộ luật này.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
7. Tranh chấp về quyền sử dụng
mảnh đất của ông bà nội tôi cho đến nay. Nay ông Tiến và bố tôi muốn được chia đất của ông bà nội để làm nhà thờ cúng tổ tiên nhưng anh Mạnh không đồng ý và cho rằng bố anh đã chuyển nhượng đất cho anh, mặc dù anh chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên anh. Không đồng ý với quan điểm của anh Mạnh nên bố tôi và ông Tiến khởi kiện phân
thiệt hại ngoài hợp đồng.
6. Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam.
7. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ.
8. Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật.
9. Các tranh chấp khác về dân sự mà pháp luật có quy định.
II. Các yêu cầu về dân sự thuộc