Độc giả letua******6@gmail.com hỏi: Theo Luật BHXH năm 2014, điều 34 áp dụng bắt đầu từ tháng 01/2016, lao động nam đang đóng BHXH khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau: a) 05 ngày làm việc; b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi; c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm
gia đình chấp nhận. Khi bạn gái tôi quen tôi và chúng tôi có ý định tiến tới hôn nhân, anh ta biết và liên tục có những hành động phá rối và vu khống. Cụ thể như sau: 1) Anh ta viết 1 Blog cá nhân Bịa đặt, vu cáo bạn gái tôi bằng những lời lẽ xúc phạm nhân phẩm cô ấy và gia đình cô ấy với nội dung : + Vu khống bạn gái tôi đã ăn ngủ và nói
Bố tôi bị kết án 10 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 5 năm và đang bị suy thận độ 3. Xin cho hỏi, trường hợp của Bố tôi có được xét đặc xá không?
Hỏi: Con tôi phạm tội “Cố ý gây thương tích” đã bị xử phạt 5 năm tù và cháu đã thụ án được 2 năm. Tôi được biết pháp luật có quy định chế độ đặc xá đối với phạm nhân. Vậy xin hỏi những trường hợp nào thì được đề nghị để cho hưởng chế độ đặc xá của Nhà nước? Hồng Thắm (Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội)
Em trai tôi bị kết án 15 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 6 năm và đang bị suy tim độ 3. Xin hỏi những phạm nhân nào được xét đặc xá? Em tôi có được đặc xá nhân dịp 2/9 sắp tới không?
Cháu xin hỏi câu hỏi như sau: Người bị phạt 14 năm tù vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thêm 24 tháng tù vì tội “chống người thi hành công vụ”, nếu đặc xá thì có được ra tù trước thời hạn không? Và nếu được thì được ra tù trước thời hạn là bao nhiêu năm?
Bố tôi bị kết án 10 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 5 năm và đang bị suy thận độ 3. Xin cho hỏi, trường hợp của Bố tôi có được xét đặc xá không?
Năm 2003, tôi kết hôn với một người đàn ông Đài Loan. Sau khi được bảo lãnh sang Đài Loan, chung sống được 1 tháng, tôi xin phép về Việt Nam. Nhận thấy cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc do không hợp nhau về mọi mặt nên tôi chủ động ở lại Việt Nam luôn. Gần đây, tôi có liên lạc được với chồng tôi, anh ấy nói đồng ý ly hôn nhưng không chịu sang
lý vụ án.
Hồ sơ xin ly hôn:
- Đơn xin ly hôn hoặc Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn (theo mẫu của Tòa án). Nếu người ký là người đang ở nước ngoài thì phải có xác nhận của sứ quán Việt Nam tại nước ngoài (đối với người VN) hoặc xác nhận của cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài (đối với người nước ngoài)
-Bản chính giấy chứng
Hiện nay, bố em đang dạy học tại nước ngoài từ 3,4 năm nay. Trước đó, bố e đã từng làm viện trưởng một trong những viện hàng đầu về CNTT tại Việt Nam. Em sinh năm 1991, đang là sinh viên tại Việt Nam. Và anh trai em sinh năm 1987 hiện đang học tại Pháp. Gần đây, bố e đã gửi đơn ly hôn về cho mẹ em, và thụ lý vụ án xin ly hôn này là 1 Tòa án nhân
Trước đây, tôi đi học và đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Sau đó, chúng tôi ly hôn và có bản án giải quyết cho ly hôn của tòa nước ngoài. Nay tôi về nước sinh sống thì tôi phải ghi chú ly hôn ở đâu (nơi tôi có hộ khẩu thường trú tại thời điểm kết hôn hay tại nơi tôi có hộ khẩu mới)?
Tôi đã ly hôn hơn 10 năm, bây giờ tôi bị mất quyết định ly hôn bản chính của tòa án và chỉ còn lại bản sao. Vậy tôi có gặp rắc rối gì sau này khi không có bản chính hay không? Nếu tôi muốn xin lại bản chính mà thẩm phán ký quyết định đó đã về hưu không còn làm việc nữa thì tôi có thể xin bản chính được không? Trường hợp sử dụng hết bản sao thì
nhiệm hình sự đối với tổ chức ( pháp nhân ), vì vậy không có khái niệm tổ chức phạm tội trong luật hình sự Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử vẫn có thể có một tập thẻ của một tổ chức phạm tội, tức là có sự thống nhất từ người đứng đầu đến các nhân viên thực hiện một tội phạm, nhưng khi truy cứu trách nhiệm hình sự thì chỉ truy cứu từng cá
phạm sở hữu" như Việt Nam. Việc nhà làm luật xếp tội cướp tài sản vào chương này hay chương khác chỉ có ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa học lập pháp, chứ không có ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa học lập pháp, chứ không có ý nghĩa xác định các dấu hiệu pháp lý cấu thành tội cướp tài sản.
Do tội cướp tài sản cùng lúc xâm hại đến hai khách
dưới đây.
Thứ nhất, miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt là hai chế định quan trọng thể hiện nguyên tắc nhân đạo trong chính sách hình sự nói chung, trong luật hình sự Việt Nam nói riêng. Hai chế định này chỉ có thể áp dụng khi có đầy đủ các căn cứ pháp lý và những điều kiện cụ thể do pháp luật hình sự quy định.
Thứ hai, việc quy định
trong luật hình sự, nhiều bài viết đăng trên các tạp chí khoa học hoặc tạp chí chuyên ngành bàn về phòng vệ chính đáng. Tuy nhiên, chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện chế định luật hình sự cho đến nay vẫn là vấn đề nhiều người quan tâm và thực tiễn đấu tranh chống tội phạm nhiều trường hợp có nhiều ý kiến khác nhau
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?
Nhà đầu tư hỏi: Chúng tôi là một doanh nghiệp Hoa Kỳ, chúng tôi mong muốn thành lập doanh nghiệp thực hiện dịch vụ sơn cho các tòa nhà, xưởng sản xuất tại Việt Nam, vậy chúng tôi có được tiến hành không?
Nhà đầut tư hỏi: Bạn của em là người Pháp, đã có kinh nghiệm ba năm hợp tác làm việc với các công ty lữ hành quốc tế ở Việt Nam kinh doanh khách Inbound và Outbound . Hiện nay ông ấy đang muốn mở một công ty lữ hành quốc tế để đưa khách thị trường Châu Âu vào Viêt Nam và đi sang cả các nước khác. Do vậy em muốn có được sự tư vấn về các quy