Những cơ sở như thế nào được luật phòng chống bạo lực gia đình quy định là cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình? Nạn nhân bạo lực gia đình có thể đến cơ sở nào để được trợ giúp?
thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình;
c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;
d) Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình;
đ) Các quyền khác theo quy định
;
i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
2. Hành vi bạo lực quy định tại khoản 1 Điều này cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng.”
Như vậy, có thể thấy hành động đối xử ngược đãi và đánh đập của người chồng đối
Chồng tôi thường có hành vi đánh đập, chửi mắng vợ con. Tôi muốn nhờ chính quyền địa phương có biện pháp giúp đỡ, răn đe để chồng tôi không còn có hành vi nói trên thì phải làm sao?
Bà ngoại tôi không biết chữ nên bà kêu tôi viết di chúc phân chia tàisản của bà cho các cậu, dì. Ông Bảy, bà Chín (người hàng xóm) đồng ý kýtên làm người làm chứng. Vậy tôi có ký tên làm chứng trong di chúc này được không (năm nay tôi 17 tuổi)? Trần Thị Tuyết Lan (tuyetlan_cuchi2010@...)
(PLO)- Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào. Khi người lập di chúc thay thế di chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước bị hủy bỏ. Năm 2004, bà nội tôi đến UBND xã lập di chúc để lại căn nhà cho dì tư. Năm 2009, bà nội tôi thay đổi di chúc để lại căn nhà đó cho cậu bảy. Nay bà nội tôi kêu tôi chở
(PLO)- Người lập di chúc có thể yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nhận lưu giữ di chúc của mình. Vừa qua, ông nội tôi có ra phòng công chứng làm di chúc để tài sản cho con cháu và đem về nhà cất giữ. Nay ông tôi sợ thất lạc nên định quay lại gửi phòng công chứng này giữ giúp thì có được không? Hanh Thi (taythihanhlan17@gmail.com)
Ông bà nội tôi có lập di chúc và gửi người ông, em của ông nội cất giữ, nhưng nay người ông đó đã làm mất tờ di chúc trên. Tôi muốn hỏi trường hợp như trên thì được giải quyết như thế nào?
Bà tôi trước khi mất có di chúc lại bằng văn bản cho tôi một mảnh đất, nay bà tôi mất thì mọi người trong gia đình muốn thay đổi di chúc có được không và trong trường hợp nào thì không trái với pháp luật?
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Cách đây 3 năm tôi có làm tờ di chúc để lại toàn bộ tài sản là nhà đất của tôi cho 2 đứa con, mỗi đứa một nửa. Tờ di chúc đó đã được Ủy ban nhân dân phường chứng thực và tôi đã giao cho các con tôi giữ. Nay tôi có một đứa cháu bị tai nạn giao thông, trở nên tàn tật, tôi muốn trích một phần của số tài sản trong di chúc đã lập để cho cháu tôi thì có
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương