Gửi Luật sư, Tôi có một số tình huống liên quan đến việc thuê nhà làm phòng giao dịch, nhưng gặp một số vấn đề liên quan đến lĩnh vực thuế, kính mong Luật sư tư vấn cho tôi các vướng mắc sau: - Khi đi thuê nhà tôi có làm hợp đồng đặt cọc: ý nghĩa của đặt cọc trong trường hợp này là đảm bảo thực hiện hợp đồng thuê nhà, tuy nhiên chủ nhà yêu cầu tôi
3.1 Công ty chúng tôi đang tiến hành xây dựng khu phức hợp tại Cư Jút, hiện tại chúng tôi đã có tài khoản tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Cư Jút, để thuận tiện theo dõi, Công ty tôi có thể mở thêm một số tài khoản nữa ở Ngân hàng nông nghiệp Cư Jút để giao dịch riêng cho phần ở khu phức hợp được không? 3.2 Kể từ ngày 01/01/2015, Công ty chúng
Ngân hàng tôi là ngân hàng nhỏ hiện chưa tham gia hệ thống cung cấp dịch vụ nộp thuế điện tử kết nối với Tổng cục Thuế. Tôi muốn hỏi để tham gia hệ thống này thì ngân hàng phải đáp ứng điều kiện nào để được tham gia thủ tục nộp thuế bằng phương thức điện tử của người nộp thuế?
toán viên ngân hàng hoặc thủ trưởng ngân hàng ký xác nhận. Cho em hỏi như vậy có hợp lệ không? 2./ Một số ngân hàng thực hiện giao dịch điện tử, cho em hỏi để đảm bảo tính hợp lệ của chứng từ thì Công ty em yêu cầu ngân hàng phải làm gì hoặc hoàn thiện hồ sơ gì để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của kế toán. Rất mong sớm nhận được ý kiến phản hồi
Tôi cần vay tiền của ngân hàng nên đã thế chấp mảnh đất của gia đình tôi. Tuy nhiên để hoàn thành thủ tục vay tiền ngân hàng yêu cầu tôi phải đăng ký giao dịch bảo đảm. Tôi không biết về nội dung cũng như thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm. Vì vậy tôi xin hỏi về hồ sơ trình tự thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm ?
nước ngoài thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam; trường hợp quy định của nước sở tại không yêu cầu phải có văn bản cho phép thì phải có bằng chứng chứng minh việc này.
5. Báo cáo quá trình thành lập, hoạt động của ngân hàng cho đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép và định hướng phát triển của ngân hàng tại Việt Nam.
6. Báo cáo tài
yêu cầu quản lý nên công ty đề nghị: trên các chứng từ giao dịch, ngoài 2 chữ ký bắt buộc kia sẽ thêm một chữ ký khác của Phó giám đốc công ty; và chỉ khi có đủ 3 chữ ký thì chứng từ giao dịch mới có giá trị, đề nghị NH kiểm soát. Tôi có nghiên cứu một số văn bản thì không thấy có quy định cấm điều này nhưng cũng chưa có cơ chế cho phép. Vậy xin hỏi
Cách đây 2 năm, tôi có đứng ra bảo lãnh cho em tôi vay tiền của ngân hàng bằng quyền sử dụng đất. Em tôi làm ăn thua lỗ nên không có tiền trả. Nay đến hạn và ngân hàng yêu cầu tôi phải trả nợ thay cho em tôi, nếu như tôi không thanh toán thì sẽ phát mại tài sản của tôi. Tôi hỏi tôi không phải là người vay thì có phải trả khoản vay đó không
Tôi có vay thế chấp NHNN bằng giấy tờ đất trị giá 30.000.000 đồng . trong hợp đồng có ghi lãi suất là 1.2% và được trả hàng tháng hoặc hàng quý. trong thời gian 3 tháng không thấy NHNN có bất kỳ thông báo gì? Khi tôi đi nộp lãi suất thì NHNN bảo tôi phải nộp với mức lãi suất 2.1%( với lý do NHNN bảo có thay đổi về lãi suất) Vậy NHNN có đúng không
Cách đây 2 năm mẹ em vay tiền ngân hàng để xây nhà. Nay mẹ em không còn khả năng trả tiền ngân hàng nữa thì sẽ xử lí thế nào? Gửi bởi: Phạm Trần Nhật An
Kính chào Quý Luật sư! Xin Luật sư tư vấn giúp dùm em một số vấn đề như sau: - Từ trước năm 2011, Cha tôi là ông Huỳnh Hữu Hạnh có bảo lãnh cho con của ông là Huỳnh Văn Quân vay tiền tại ngân hàng Agribank (Số tiền cụ thể thì không biết). Giá trị tài sản bảo lãnh là giấy quyền sử dụng đất. - Đến năm 2011, ông tôi bị bệnh tai biến
Theo quy định của pháp luật khi hộ gia đình vay Ngân hàng thì những thành viên trong gia đình từ độ tuổi bao nhiêu sẽ có quyền ký hợp đồng vay nợ Ngân hàng và hợp đồng thế chấp tài sản.
Gia đình ông Nguyễn Văn Trung được cấp sổ đỏ 1 thửa đất tại Tổ 17, phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên. Ông Trung làm thủ tục thế chấp sổ đỏ để vay vốn ngân hàng, nhưng được trả lời, khu đất này nằm trong dự án quy hoạch khu dân cư. Ông Trung muốn biết quy định cụ thể về vấn đề này.
Tôi có ký hợp đồng thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất để đảm bào cho khoan vay của người em ở ngân hàng, trong hợp đồng có thoả thuận là các công trình, nhà ở được xây dụng thêm cũng thuộc tài sản thế chấp. Sau đó, tôi có xây dựng thêm một ngôi nhà 3 tầng trên đất. Đến nay em tôi không trả được nợ, tôi muốn hổi khi xử lý tài sản thế chấp
nợ, ngân hàng hãy tiến hành phát mại tài sản để thu hồi nợ đi, chứ tôi không thể trả nổi. Nhưng đến nay vẫn không phát mại mà gây áp lực cho tồi bằng cách gửi văn bản đến cơ quan tôi (tôi đã được điều động về đơn vị khác). Quan điểm của tôi là không trả, nếu ngân hàng muốn thu tiền thì phát mại tài sản thế chấp đó. Như vậy tôi nhờ Luật sư tư vấn
Theo Điều 345 Bộ luật Dân sự năm 2005, quy định tài sản đang cho thuê cũng có thể được dùng để thế chấp. Hoa lợi, lợi tức thu được từ việc cho thuê tài sản thuộc tài sản thế chấp, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
Như vậy, vợ chồng bạn có thể thế chấp căn nhà đang cho thuê để vay tiền ngân hàng làm ăn. Tuy nhiên bạn cần thông báo
Theo quy định hiện tại, việc Thế chấp Quyền tài sản phát sinh từ Hợp đồng mua bán nhà ở hoặc Nhà ở hình thành trong tương lai để đảm bảo cho nghĩa vụ vay vốn của chủ tài sản hoặc bên thứ 3 mà mục đích vay vốn không phải là để mua chính căn hộ/nhà ở đó thì có được hay không? Trường hợp này nên nhận tài sản theo hình thức như nào để đảm bảo đúng
Ngôi nhà là tài sản thế chấp trong giao dịch với ngân hàng, khi không trả được tiền vay, theo quy định về thế chấp tài sản, tài sản của bạn sẽ được xử lý để trả khoản nợ.
Khoản 6 Điều 2 Nghị định 17/2010/NĐ-CP quy định về người có tài sản bán đấu giá gồm: chủ sở hữu tài sản, người được chủ sở hữu ủy quyền bán tài sản, người có trách nhiệm