Ông Nguyễn Đình Tường (Cục Quản lý đường bộ II) hỏi: Người lao động trong công ty cổ phần được chuyển đổi từ DNNN trước đây đóng BHXH theo mức lương cơ sở là 1.150.000đồng. Tháng 10/2014 nghỉ hưu và được tính lương hưu theo mức lương 1.050.000đồng. Vậy, năm 2015 có được tính lại lương hưu theo mức 1.150.000đồng không?
Ông Hồ Xuân Lĩnh có tổng thời gian đóng BHXH là 25 năm 4 tháng, trong đó từ tháng 2/1984-12/2014 đóng theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định (không tham gia từ tháng 3/2007-3/2013). Từ tháng 1/2015-6/2015 đóng theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định. Nay, ông Lĩnh có đơn đề nghị BHXH TP Hồ Chí Minh điều chỉnh thời gian
Mẹ của bà Từ Thị Thu Hoài (TP. Vinh, tỉnh Nghệ An) là cán bộ về hưu đang hưởng lương hưu do Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An chi trả. Tháng 6/2013, mẹ của bà sang Hàn Quốc. Trước khi mẹ bà ra nước ngoài, gia đình không nhận được thông báo về việc thực hiện chi trả lương hưu qua bưu điện. Khi chuyển sang phương thức chi trả này, nhân viên bưu điện
Theo ý kiến của cử tri, việc tăng lương hưu theo tỷ lệ % mỗi khi điều chỉnh tăng lương chung là chưa công bằng. Cử tri đề nghị có thể xem xét khi tăng lương cho đối tượng hưu trí nên có một mức tăng chung, bằng một số tiền cụ thể (ví dụ 300.000đ hay 500.000đ...) cho tất cả các đối tượng hưởng lương hưu, như vậy vừa góp phần cải thiện đời sống
Ông Chu Văn Keng sinh năm 1951, tốt nghiệp trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Từ tháng 5/1972 đến tháng 1/1974 là lính Hải quân, từ tháng 2/1974 đến tháng 5/1988 là cán bộ Thống kê, sau đi lao động hợp tác tại Đức, hết thời hạn, từ năm 1990 đến nay ông Keng tiếp tục ở lại Đức sinh sống và làm việc. Ông Keng hỏi, ông có được hưởng chế độ hưu trí
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
Trước đây tôi công tác trong ngành công an, sau chuyển ngành sang cơ quan mới tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên. Nay tôi chuẩn bị nghỉ hưu thì cách tính lương hưu quy định như thế nào, xin luật sư cho biết.
Hướng dẫn xác định thời điểm hưởng lương hưu?
Bố của ông Vàng Thúa Sào (huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên) sinh tháng 4/1955, cuối năm 2009 được hưởng trợ cấp 1 lần với thời gian công tác và đóng BHXH 16 năm. Trước đây bố ông Sào đã tham gia quân đội 5 năm, sau xuất ngũ về địa phương nhưng không được cộng nối thời gian công tác. Nay ông Sào muốn được biết, bố ông công tác tại huyện Tủa Chùa
Ông Dương Minh Đức (ng.minhduc.53@...) sinh năm 1953, đóng BHXH được 19 năm và đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ khi chính sách BHTN có hiệu lực. Nay, ông Đức nghỉ việc do hết tuổi lao động, nhưng chưa được nhận lương hưu. Đến năm 2014 ông Đức mới được nhận lương hưu. Vậy, thời gian này ông Đức có được nhận tiền BHTN không?
Bố đẻ ông Nguyễn Quốc Trịnh (trinhp110@...) có 20 năm làm việc trong quân đội, tham gia kháng chiến, cấp bậc Đại úy. Tháng 3/1993, bố ông Trịnh chuyển ngành sang làm việc tại UBND huyện đảo Bạch Long Vĩ và nghỉ hưu vào tháng 2/2013. Ông Trịnh muốn được biết, khi nghỉ hưu bố ông có được hưởng thêm chế độ của 20 năm phục vụ trong quân đội không?
Bà Lương Thị Minh hỏi: Tại Hợp tác xã nơi tôi làm việc có các đối tượng nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi không đủ năm công tác để hưởng chế độ hưu trí nhưng do nhu cầu công việc vẫn tiếp tục tham gia đóng BHXH. Vậy, khi nghỉ việc họ có được hưởng chế độ BHXH 1 lần không?
Trường hợp người lao động có thời gian bị gián đoạn không lĩnh lương hưu, vì lý do khách quan không làm thủ tục ủy quyền cho người khác lĩnh lương hưu thì có được tiếp tục hưởng lương hưu không? Thủ tục như thế nào?