Kính gửi: Sở Lao động Thương binh và Xã hội Thành phố Đà Nẵng, Tôi đến từ doanh nghiệp có sử dụng lao động nữ. Trong quá trình áp dụng Nghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động thì tôi không biết phải triển khai thực hiện đối với khoản 5
trên phải đăng ký hộ khẩu thường trú hợp pháp tại thành phố Đà Nẵng kể từ năm 2005 trở về trước, thuộc diện đặc biệt bức xúc về chỗ ở: Hiện nay đang ở nhà thuê, ở nhờ do từ trước đến nay chưa có nhà ở hoặc đang ở trong nhà có rất đông nhân khẩu với nhiều hộ gia đình cùng chung sống trên diện tích sử dụng rất chật hẹp.
Đề nghị bạn đối chiếu với
con nuôi thường trú; trường hợp nhận con nuôi đích danh quy định tại khoản 2 Điều 28 của Luật này thì người nhận con nuôi có thể trực tiếp nộp hồ sơ cho Bộ Tư pháp.
Điều 13 Nghị định 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi quy định cụ thể:
Khi nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi, người nhận con nuôi đích danh theo
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào? Gửi bởi: Nguyễn Linh
Vợ chồng chúng tôi đăng ký kết hôn tại Lãnh sự quán Việt Nam ở Singapore, lúc đó tôi làm việc tại nước này nhưng có hộ khẩu ở Nha Trang, Khánh Hòa, còn chồng tôi là người Mỹ. Hiện giờ tôi đã về công tác tại thành phố Hồ Chí Minh, do nhiều khó khăn trong cuộc sống gia đình không thể khắc phục được, chúng tôi thỏa thuận chia tay nhau. Chúng tôi chưa
chuẩn bị hồ sơ xin nhận nuôi con nuôi và hồ sơ của người được nhận làm con nuôi theo quy định tại khoản 1 Điều 31, Điều 32 Luật Nuôi con nuôi và Điều 13, Điều 14 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi. Bạn có thể liên hệ với Sở Thanh thiếu niên nơi cư trú tại Đức để được giúp đỡ trong vấn đề này.
phạm quy định nêu trên. Việc UBND xã từ chối yêu cầu đăng ký nuôi con nuôi dựa trên căn cứ pháp luật đã nêu là hợp pháp. Tuy nhiên bạn đã nuôi cháu bé từ năm 2004 nên bạn có thể đề nghị cơ quan có thẩm quyền thực hiện thủ tục giám hộ đối với đứa trẻ.
Kính gửi sở LĐ . Tôi làm việc ở một cty tư nhân được hơn 3 năm. Ngày 7/8/2014 tôi bị cty kỷ luật và sa thải . Ngày 13/10 tôi đến đăng ký Bảo Hiểm Thất Nghiệp, tôi chỉ có Quyết định Kỷ Luật Lao Động sa thải cty đưa ra. Đến ngày 20/10 bên BHTN thông báo là Quyết Định kỷ luật là không hợp lệ, yêu cầu phải có Quyết Định chấm dứt hợp đồng và tôi được
Tôi là nguyên đơn trong vụ kiện thừa kế, tôi nghi ngờ về một tài liệu mà phía bị đơn đưa ra nên tôi muốn yêu cầu giám định. Xin cho biết thủ tục phải như thế nào? Vinh Trang (Cam Lâm)
các yêu cầu và tiêu chí sau:
I. Yêu cầu chung đối với đối tượng xin thuê chung cư:
Hộ gia đình có đăng ký hộ khẩu thường trú hợp pháp tại thành phố Đà Nẵng kể từ năm 2005 trở về trước. Đối với hộ đặc biệt nghèo, hộ nghèo phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.
II. Tiêu chí về điều kiện được tiếp nhận đơn xem xét giải
Tôi thuộc diện chính sách cựu chiến sĩ tham gia chiến trường Kampuchia, đã nhận trợ cấp 1 lần ngày 6/3/năm 2014, ngay sau đó tôi nộp bản sao quyết định (chính ủy Quân Khu 5 ký) cho Phường Thanh Bình làm bảo hiểm y tế. nhưng đến nay (14/7/2014) vẫn chưa được cấp BHYT là sao?
Vợ chồng tôi đã có hai con, con gái 8 tuổi và con trai 4 tuổi, các cháu đều khỏe mạnh bình thường. Thực hiện chủ trương của Nhà nước là mỗi cặp vợ chồng có từ một đến hai con, chúng tôi đã sử dụng các biện pháp tránh thai. Mới đây do bị vỡ kế hoạch, tôi lại có thai. Do phát hiện chậm, khi tôi đi khám bác sĩ, dự định sẽ không đẻ nữa thì được bác sĩ
Gia đình em tôi làm việc và sinh sống tại HCM, Mẹ có hộ khẩu tại phường Mỹ an,NHS, Cháu bé được cấp giấy khai sinh tại phường và thẻ BHYT trẻ dưới 6 tuổi (trong tháng 05/2014) Tôi muốn làm thủ tục trả thẻ BHYT tại phường Mỹ an, NHS, đồng thời để được cấp thẻ mới tại Tp HCM.
nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.”
Tôi là nguyên đơn trong một vụ án dân sự đang được Tòa án nhân dân huyện thụ lý giải quyết. Trong hồ sơ vụ án phía bị đơn cung cấp cho Tòa án tôi thấy có một tài liệu nghi vấn, tôi muốn được giám định. Xin hỏi việc này cần thủ tục thế nào và tôi có phải chịu trách nhiệm gì không? (Trần Hà)
Tôi tham gia đóng BHXH,BHYT,BHTN từ tháng 5/2011 đến tháng 10/2013 thì tháng 11/2013 tôi nghĩ sinh và được hưởng chế độ thai sản bình thường (6 tháng) Trường hợp: - Nếu như có việc thì tôi sẽ đi làm lại là T5/2014, nhưng nay cty hết việc nên cty lại yêu cầu tôi viết đơn xin nghỉ việc bắt đầu từT5/2014. Vậy Quý Cơ quan cho tôi hỏi: như vậy cty có
Theo quy định tại Điều 48 Bộ luật lao động năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013 về trợ cấp thôi việc được quy định như sau:
“1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc
Tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự. Quá trình giải quyết vụ án tại Tòa án, phía nguyên đơn đưa ra bản hợp đồng có ghi bổ sung thêm một nội dung, và ở phần đó có ký tên của người làm chứng. Tôi nghi ngờ cả chữ viết và chữ ký này nên đã yêu cầu Tòa án cho giám định. Tuy nhiên Tòa cho rằng phần ghi chú này không có ảnh hưởng nên không cho giám định