(chồng)được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thôi không ghi đồng sở hữu như pháp luật hiện nay. Bố tôi có 2 người vợ, hai người vợ hiện nay còn sống, tôi Sinh năm 1970 là con của người vợ kế. Hiện nay mẹ đích tôi có nguyện vọng làm hợp đồng tặng cho QSDĐ cho tôi một phần đất và Khi làm thủ tục có hai người mẹ gồm mẹ đích, mẹ kế ký vào hợp đồng
Nếu như mẹ vợ và cả gia đình đều đồng ý cho vợ bạn cả đất và nhà thì bạn nên làm thủ tục tặng cho tài sản, bạn bảo mẹ và các anh trai vợ bạn mang giấy chứng nhận quyền sư dụng đất và chứng minh thư hộ khẩu ra phòng công chứng họ sẽ làm hợp đồng tặng cho tài luôn, vì hợp đồng này sẽ có hiệu lực ngay sau khi ký, còn nếu làm di chúc để cho vợ bạn
hàng thứ 2 thừa hưởng là ông, bà, anh, chị, em ruột của người để lại di sản thừa kế.
Thứ hai, về thứ tự ưu tiên thanh toán di sản thừa kế quy định tại điều 683 Bộ luật dân sự 2005:
“Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc
Khoản 1 Điều 642 Bộ luật Dân sự 2005 quy định:
“Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác”
Pháp luật chỉ có trừ trường hợp việc từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác thì không
Ông cháu hạ sinh được 6 người con, 2 trai, 4 gái.. Do vấn đề về sức khỏe ông nội cháu đã mất cách đây 1 năm. Ông nội cháu mất đẫ để lại cho gia đình 1 mảnh đất gồm 350m2 nhưng ko để lại di chúc chỉ họp gia đình và công bố chia cho 2 người con trai là bác trưởng và bố cháu.. Từ trước tới nay gia đình cháu có phong tục chỉ chia đất cho con trai
Căn cứ vào Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về di sản:
“Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”.
Tài sản riêng của người đã chết là tài sản người đó có được bằng thu nhập hợp pháp lúc còn sống như tiền lương, tiền thưởng; tài sản được tặng cho, được hưởng thừa kế
UBND thị trấn và Phòng tài nguyên môi trường huyện. UBND thị trấn đã hòa giải nhưng bà A không đồng ý chia đất cho tôi, mà bảo rằng bố tôi đã cho bà A từ khi còn sống ( nói miệng ). Nay tôi muốn chia phần di sản của bố tôi để lại thì phải làm như thế nào? Tôi được biết đã hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế. Nhưng nếu khởi kiện yêu cầu chia
thì 1/2 khối tài sản chung là di sản của bố bạn để lại còn 1/2 khối tài sản chung là tài sản riêng của mẹ bạn. Phần di sản của bố bạn sẽ được chia đều thành 4 phần, gồm những người thừa kế của bố bạn bao gồm: mẹ bạn, bạn và 02 người con riêng của mẹ bạn. Mỗi người sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau.
Trong trường hợp mẹ bạn mất mà không để lại
Điều quan trọng của việc thừa hưởng di sản thừa kế của người chết để lại là phải xác định tài sản nào thuộc tài sản của người chết để lại và di sản lúc để lại còn bao nhiêu so với lúc lập di chúc.
Theo bạn trình bày thì ông bạn có di chúc cho bố bạn, và bạn cần xác định tài sản lúc ông chết để lại là gì? mảnh đất hay cả đất và nhà, những nội
Vào tháng 03-2009 bà nội tôi mất có để lại một căn nhà và một thửa ruộng. Trong lúc hấp hối bà tôi có để lại Di trúc miệng là số đất trên cho cháu nội (3 đứa) mỗi đứa 2 công, còn lại bao nhiêu thì để thờ cúng ông bà tổ tiên tất cả các con của nội tôi đều nghe. Nhưng số đất trên không biết sau người cô út tôi đứng tên giấy chứng nhận quyền sử
- Theo quy định của Bộ luật dân sự, Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác ; Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình. Như vậy, cha mẹ bạn chỉ có quyền để lại di
Bạn có thể thực hiện theo cách đó để đảm bảo đủ điều kiện về diện tích và kích thước thửa đất theo quy định được phép tách thửa.
Nghị định số 43/2014 của Chính phủ, tại Điều 29 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối
trên quyển sổ đỏ. Theo như văn phòng tư vấn cho tôi thì khi làm thông báo niêm yết tai địa phương nơi cư trú trong vòng 1 tháng không có tranh chấp khiếu nại gì thì có thể bắt đầu làm thủ tục. Ba chị em tôi sẽ nhượng hết phần thừa kế sang cho mẹ sau đó mẹ tôi sẽ trao quyền thừa kế lại cho tôi để đứng tên tôi trong sổ đỏ. Hiện nay hồ sơ đã hoàn tất
Tôi có trường hợp như thế này: Gia đình tôi có 5 anh chị em khi cha mẹ tôi mất có để lại 01 căn nhà, anh em tất cả đều đã ở riêng, chỉ có vợ chồng người em út sống chung với cha mẹ và vẫn ở căn nhà tổ từ đó đến giờ. Nhưng nay người con của ông anh thứ 3 đòi về căn nhà này ở, thậm chí nó còn đòi bán nhà để chia vì cha mẹ nó đều đã mất. Vậy xin
làm sao lập được di chúc và được công nhận là hợp pháp? 4. Khi được chia phần của mẹ tôi là được bao nhiêu ? Mẹ tôi hiện tại sức khỏe bà đã yếu ( 78 tuổi ) kính mong luật sư tư vấn và hướng dẫn cách xử lý tốt nhất cho bà an tâm lúc tổi già .
Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS).
Khi mẹ bạn qua đời mà không để lại di chúc thì bạn và chị bạn sẽ được thừa kế theo pháp luật, nếu không thuộc các trường hợp không được quyền hưởng di sản được quy định tại Điều 643 BLDS.
Theo quy định tại Điều 642 BLDS, người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị
1. Nếu bạn có thông tin về việc mẹ bạn có lập di chúc ở UBND hoặc Phòng công chứng thì bạn mang giấy báo tử của mẹ bạn, giấy khai sinh của bạn đến những nơi đó để yêu cầu họ cung cấp bản sao. Nếu mẹ bạn có di chúc mà không có công chứng chứng thực, nhưng có người làm chứng thì bạn có thể hỏi người làm chứng đó là ai được giao giữ di chúc.
2
ghen tức nên phải viết như thế. Theo tôi được biết là bản di chúc đó không hợp lệ vì không có công chứng của cơ quan pháp luật . Nhưng bây giờ gia đình nhà bác tôi và các dì liên tục gây khó dễ cho me con tôi. Xin luật sư cho tôi biết, mẹ con tôi phải ở trên mảnh đất đấy bao nhiêu năm thì ngôi nhà đấy hoàn toàn thuộc về mẹ con tôi? tôi nghe có người
Chào luật sư, tôi có vấn đề rắc rối về chia tài sản bao gồm đất đai và nhà cửa trong gia đình cụ thể như sau: Gia đình tôi gồm mẹ và 7 người con đã được hưởng tài sản phần cha; còn tài sản phần mẹ, mẹ tôi đã để lại di chúc phân chia cụ thể như thế này: cắt 1 phần đất cho đứa con gái út, chuyển quyền sử dụng đất cho con gái út và xây nhà trên