Quá trình thi hành án dân sự trong việc phát mại và bán đấu giá tài sản thế chấp đảm bảo khoản vay của khách hàng các NHTM rất khó khăn trong việc xác định địa chỉ hiện tại của khách hàng. Xin tòa soạn cho biết quy định của pháp luật trong việc thông báo thi hành án cho những trường hợp nêu trên?
dùng tiền mặt.
Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thực hiện theo quy định của các văn bản pháp luật về thuế giá trị gia tăng.
Trường hợp mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên ghi trên hóa đơn mà đến thời điểm ghi nhận chi phí, doanh nghiệp chưa thanh toán và chưa có chứng từ thanh toán không dùng tiền
Phương pháp tính thuế thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 12, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính.
- Khi nhận được giấy phép đăng ký kinh doanh của chi cục thuế Thành phố (Tỉnh), doanh nghiệp mang thông báo đó về Chi cục thuế Quận (nơi đăng ký kinh doanh) để làm thủ tục khai thuế ban đầu để hoàn tất quá trình thành lập
quận làm chủ tịch hội đồng. Phó Chủ tịch UBND quận tiến hành kiểm kê bắt buộc. Các hộ dân không đồng ý cho kiểm kê, nay khởi kiện hành vi tổ chức kiểm kê của Phó Chủ tịch UBND quận và họ cho là trái pháp luật. Trong trường hợp nêu trên người bị kiện là UBND quận hay Chủ tịch UBND quận hay Phó Chủ tịch UBND quận? Có thể nhập thành một vụ án không
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố. Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình. Người có thẩm quyền chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn ký vào bản di chúc;
- Trong trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được
hoà giải. Việc hoà giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hoà giải thành hoặc hoà giải không thành của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Biên bản hoà giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp.
Đối với trường hợp hoà giải thành mà có thay đổi hiện
xã trực tiếp phụ trách công tác tiếp công dân; phân công cán bộ tư pháp hoặc cán bộ địa chính kiêm nhiệm công tác tiếp công dân.
- Cán bộ tiếp công dân có trách nhiệm:
+ Tiếp công dân; hướng dẫn, giải thích, vận động, thuyết phục công dân thực hiện đúng đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước;
+ Tiếp nhận đơn khiếu
Mẹ tôi làm giáo viên mầm non trường công lập. Ngày 20/01/ 2014 mẹ tôi đủ 55 tuổi và về nghỉ hưu. Nhưng mẹ tôi đóng BHXH bắt buộc mới được 19 năm và hiện nay đang tiếp tục đóng thêm 1 năm tự nguyện nữa để đủ 20 năm tham gia BHXH. Vậy xin hỏi trường hợp của mẹ tôi tính như thế nào theo quy định hiện hành? Tôi xin chân thành cảm ơn Quý báo!
lời kháng nghị, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải thực hiện kháng nghị của Viện kiểm sát.
2. Trường hợp Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự không nhất trí với kháng nghị của Viện kiểm sát thì giải quyết như sau:
a) Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện nơi có quyết định, hành vi bị kháng nghị phải báo cáo với Thủ
Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Viện kiểm sát trong việc khởi tố vụ án hình sự. Cụ thể
1. Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố vụ án hình sự, bảo đảm mọi tội phạm được phát hiện đều phải được khởi tố, việc khởi tố vụ án có căn cứ và
Toà án cấp sơ thẩm tuyên bị cáo không có tội vì không thực hiện hành vi phạm tội và bản án sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật;
5. Toà án cấp phúc thẩm giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm tuyên là không có tội vì không thực hiện hành vi phạm tội;
6. Toà án cấp phúc thẩm giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm
Chồng đánh đập vợ, chửi mắng xúc phạm nhân phẩm, danh dự của vợ là hành vi bạo lực gia đình. Các hành vi đó đều bị pháp luật nghiêm cấm. Về nguyên tắc, các hành vi bạo lực gia đình cần được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời; nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mỗi người; đối với phụ nữ
Ngày 01/7/2008 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực pháp luật. Theo quy định tại khoản 2 Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thì Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Các hành vi được xem là
việc phát hiện, khai báo và xử lý hành vi bạo lực gia đình;
- Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi hoặc thực hiện hoạt động trái pháp luật;
- Dung túng, bao che, không xử lý, xử
Điều 31 Luật Phòng chống bạo lực gia đình quy định: cá nhân có trách nhiệm để góp phần ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình như sau:
1. Thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.
2. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực
Điều 32 Luật Phòng chống bạo lực gia đình quy định: Gia đình có trách nhiệm để góp phần ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình như sau:
1. Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác
vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
2. Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình.
3. Sử dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm thanh nhằm kích động bạo lực gia đình.
4. Trả thù, đe dọa trả thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát hiện, báo tin, ngăn