các giấy tờ trên trước khi ra viện.
- Trường hợp chuyển tuyến KCB phải xuất trình các giấy tờ trên và giấy chuyển tuyến theo quy định của Bộ Y tế.
- Trường hợp khám lại theo giấy hẹn phải xuất trình các giấy tờ trên và giấy hẹn khám lại.
- Trường hợp đi công tác, làm việc lưu động, đi học tập trung, tạm trú thì được KCB tại cơ sở y tế
trấn của huyện thuộc tỉnh; chuyển đi trong cùng một huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc trung ương; chuyển đi trong cùng một thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
b) Học sinh, sinh viên, học viên học tại nhà trường và cơ sở giáo dục khác;
c) Đi làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân;
d) Được tuyển dụng vào
Theo quy định tại Điểm c, Khoản 3, Điều 22 Luật BHYT sửa đổi, từ ngày 1/1/2016, khi bà Ngát đi khám, chữa bệnh tại Bệnh viện tuyến huyện sẽ được hưởng 100% chi phí khám, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng và theo mức hưởng của bà.
Do đó, khi bà Ngát chuyển từ nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu tại Phòng khám 107 Tôn Đức Thắng (là cơ sở khám
Vì ông Tuấn có thời gian học tập dài tại tỉnh Đắk Lắk, nên theo quy định hiện hành, để được hưởng chế độ BHYT, ông Tuấn có thể liên hệ với BHXH tỉnh Đắk Nông để cơ quan này chuyển ông Tuấn sang BHXH tỉnh Đắk Lắk cấp thẻ BHYT. Khi đó ông sẽ lựa chọn nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu thuận tiện cho mình tại Đắk Lắk.
Trường hợp ông Tuấn vẫn
1- Khám chữa bệnh tại cơ sở có ký hợp đồng khám chữa bệnh BHYT:
a- Khám chữa bệnh đúng nơi đăng ký ban đầu ghi trên thẻ hoặc theo tuyến chuyên môn kỹ thuật được thanh toán theo mức sau:
- 100% chi phí khi khám chữa bệnh tại tuyến xã hoặc tổng chi phí của một lần khám chữa bệnh thấp hơn 15% mức lương tối thiểu chung ở mọi
động; đi học tập trung theo các hình thức đào tạo, chương trình đào tạo, tạm trú thì được khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở y tế cùng tuyến chuyên môn kỹ thuật hoặc tương đương với cơ sở đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu ghi trên thẻ BHYT phải xuất trình các giấy tờ quy định tại Khoản 1 hoặc Khoản 2 hoặc Khoản 3Điều này và một trong các giấy
BHYT và cũng không có giấy chuyển viện khi trình thẻ BHYT thì bạn thực hiện đồng chi trả với mức cao hơn.
Theo quy định của Luật BHYT tại Điều 22 khoản 3 quy định thanh toán BHYT đối với các trường hợp vượt tuyến, trái tuyến:
Trường hợp người có thẻ BHYT khi đi khám chữa bệnh trái tuyến, không đúng nơi đăng ký ban đầu quỹ BHYT thanh toán theo
Em là sv trường CĐ Y Tế Bình Dương và sống ở TP.HCM khi nhập học em có mua bhyt và chọn nơi khám chữa bệnh ban đầu là bệnh viện Thuận An, em bị một tai nạn và bị đứt dây chằng chéo bây giờ em muốn mổ ở tphcm thì cần phải làm những thủ tục gì để hưởng chế độ bhyt như bhyt chính tuyến.
tế, khám đúng nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu) thì phạm vi được hưởng theo quy định và mức hưởng 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh; nếu đi khám chữa bệnh “trái tuyến” có nghĩa là đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu; khám chữa bệnh tại cơ sở y tế khác mà không có giấy chuyển tuyến; thì phạm vi được
Trên tuyến đường tại một số tỉnh, TP tôi thấy luôn có lực lượng CSGT cắm chốt hoặc TTKS vào ban đêm. Nhưng tại Hà Nội, thời gian sau 22h trở đi, tôi không thấy lực lượng CSGT hoạt động dù thời gian này có nhiều thanh niên đi xe máy không đội MBH và vượt đèn đỏ, chở ba, chở bốn, thậm chí nhiều xe ô tô chở quá tải cũng lợi dụng để hoạt động. Xin
;
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;
- Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội
GD&TĐ - Hỏi: Tôi tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm và được tuyển dụng vào dạy tin học ở trường tiểu học. Tháng 10/2011 tôi hết thời gian tập sự và hưởng lương chính thức hệ cao đẳng. Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi làm hồ sơ xin chuyển loại viên chức, được nhận quyết định hưởng ngạch lương trình độ đại học, thời gian tính nâng lương lần sau là tháng 10
GD&TĐ - Tôi tốt nghiệp ĐH chuyên ngành Ngữ văn và đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí. Hiện tôi làm việc tại một trường đại học công lập. Công việc của tôi là biên tập, quản lý website, viết tin, bài phát thanh tuyên truyền đến nay được hơn 3 năm. Tôi có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Ngoài ra tôi thường xuyên viết tin bài cho một vài cơ
Bà Hoàng Thị Hồng Loan hỏi: Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
Con tôi năm nay 3 tuổi.tại sao đi khám chữa bệnh tại bệnh viện tai mũi họng tw có mang theo thẻ bảo hiểm y tế. Sao bệnh viện yêu cầu giấy vượt tuyến mà không làm thủ tục giấy tờ để hưởng bảo hiểm y tế của nhà nước.còn tôi đăng ký khám chữa bệnh ở trạm y tế xã hải đông hải hậu nam định. Và xin hỏi thêm họ xô bệnh án của con tôi không trung địa
với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành
qui định tại phụ lục TTLT 06 nêu trên như sau: tùy theo phân tuyến chuyên môn kỹ thuật sẽ được thanh toán từ 20.000 đồng đến không quá 80.000 đồng cho một đợt điều trị ngoại trú, và từ 250.000 đồng đến không quá 900.000 đồng cho một đợt điều trị nội trú. Riêng đối với các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn thành phố Hà Nội và TP.HCM, mức thanh toán
GD&TĐ - Tôi tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm khoa Toán – Tin và được tuyển dụng vào dạy tin học ở một trường tiểu học ở Hà Nội từ tháng 10/2011. Tháng 10/2012 ông tôi hết thời gian tập sự và hưởng lương chính thức hệ cao đẳng. Sau đó tôi tiếp tục học lên đại học và đã tốt nghiệp. Sau khi tốt nghiệp đại học, tháng 4/2014, tôi làm hồ sơ xin chuyển
Tôi dự tuyển viên chức kế toán trường học tại thành phố Việt Trì (Phú Thọ). Tôi học 2 năm trung cấp, sau đó học liên thông lên đại học. Bằng tốt nghiệp đại học của tôi là bằng liên thông hệ chính quy nhưng tôi không được chấp nhận bằng đại học mà chỉ được nộp bằng trung cấp để dự tuyển. Như vậy có đúng không? Hà Thị Mai (maiht@gmail.com)
GD&TĐ - Một số giáo viên mầm non ở Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình và Hải Phòng hỏi: Quy định chung về cách tính điểm xét tuyển viên chức? Trong trường hợp nào thì được xét tuyển đặc cách? Nếu trúng tuyển có được công nhận biên chế hay chưa và đã điều kiện để được hưởng phụ cấp thâm niên không?