Nhà và đất gia đình chúng tôi nhận chuyển nhượng từ người khác. Khi mua bán, hai bên có hợp đồng xác nhận của UBND xã. Đề nghị Quý báo tư vấn, nếu nộp hồ sơ xin cấp sổ đỏ (nhà, đất hiện chưa có sổ đỏ), thì chúng tôi phải thực hiện những nghĩa vụ tài chính nào đối với Nhà nước. (Anh Vũ, Gia Lâm, Hà Nội)
Nếu nhà anh làm trước 15/10/1993 thì được miễn toàn bộ thuế trong hạn mức, nếu làm sau năm 1993 (năm 1997) thì gia đình anh phải đóng 50% mức thuế.
Đối vói đất là đất sản xuất kkinh doanh, nay chuyển sang đất ở thì cũng sẽ phải đóng thuế chuyển mục đích
Rất nhiều văn bản bao gồm luật đất đai 2003, nghị định 181, 182, 198 năm 2004 và nếu
Tôi đang thực hiện một phương án bồi thường hỗ trợ về đất có liên quan tới nghĩa vụ tài chính khi thu hồi đất nhưng chưa rõ lắm về vấn đề nay mong LS tư vấn giúp tôi. Việc thực hiện nghĩa vụ tài chính của hộ gia đình cá nhân khi bi thu hồi phải thực hiện khi nao nếu như hộ gia đính, cá nhân đó chưa thực hiện nghĩa vụ tính tới thời diểm thu hồi
được cấp giấy chứng nhận và giá đất để tính thu tiền sử dụng đất là giá đất theo mục đích sử dụng đất do UBND cấp tỉnh ban hành tại thời điểm cấp giấy chứng nhận (Trong trường hợp bạn chưa đủ khả năng nộp tiền sử dụng đất khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì bạn sẽ được ghi nợ tiền sử dụng đất theo quy định tại Điều 5 Nghị định 84
Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 đã chính thức công nhận hình thức mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Trên cơ sở đó, Điều 14 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đã xác định cụ thể về hồ sơ mà các cặp vợ chồng vô sinh cần chuẩn bị để đề nghị
Theo Nghị định số 10 ngày 28-1-2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, cặp vợ chồng vô sinh gửi hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ phải bao gồm những giấy tờ sau:
Đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ (theo mẫu); Bản cam kết tự nguyện
Hiện nay, pháp luật Việt Nam không cấm giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cá nhân. Điều 342 BLDS 2005 quy định: thế chấp là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia. Bên nhận bảo đảm ở đây có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Điều 3 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 3 và điểm e khoản 6 Điều 49 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 10.000.000 đồng đến 20
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 2 và điểm b khoản 4 Điều 50 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 6.000.000 đồng đến 12
người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;
Theo khoản 7 điều 2 Nghị định 10/2015/NĐ-CP quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thì “Người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ bao gồm: Anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 2 và điểm b khoản 4 Điều 50 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 6.000.000 đồng đến 12
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 2 và điểm b khoản 4 Điều 50 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 6.000.000 đồng đến 12
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 2 và điểm b khoản 4 Điều 50 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 6.000.000 đồng đến 12
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 2 và điểm b khoản 4 Điều 50 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 6.000.000 đồng đến 12
Chị gái tôi kết hôn được 5 năm mà chưa có con. Đã đi khám nhiều nơi và được kết luận không thể mang thai. Được biết hiện nay pháp luật cho phép mang thai hộ. Tôi chưa lập gia đình vậy tôi có thể mang thai hộ chị tôi được không? Cho tôi xin hỏi hồ sơ, thủ tục như thế nào.
ra theo quy định tại Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ thì thế chấp quyền sử dụng đất thuộc nhóm giao dịch bảo đảm buộc phải đăng ký.
Theo Điều 28 Nghị định này, hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, gồm các giấy tờ sau:
- Đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Hợp đồng bảo đảm hoặc hợp đồng
Bạn có quyền thế chấp quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây (theo Điều 106 Luật Đất đai):
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 92 Nghị định số 181/2004/NĐ
cả hai bên vi phạm cam kết theo thỏa thuận.
Ngoài văn bản thỏa thuận và tự nguyện của hai bên, bạn chuẩn bị hồ sơ theo hướng dẫn tại Điều 14, Nghị định số 10/2015/NĐ-CP để gửi đến một trong những cơ sở y tế có có đủ điều kiện về mang thai hộ như: Bệnh viện Phụ sản trung ương; Bệnh viện Đa khoa trung ương Huế; Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ TP HCM
Theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 của Chính phủ thì “Tài sản bảo đảm là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai mà pháp luật không cấm giao dịch”. Theo quy định tại Khoản 11 Điều 3 Thông tư số