tôi nữa. Trong khi đó Cục Thi hành án đã thụ lý 02 bản án đã ra quyết định, 01 bản án Cục Thi hành án chưa thụ lý đang làm xác minh tài sản của cha mẹ tôi. Xin cho hỏi trong thời gian thi hành án chấp hành viên có quyền bàn giao tài sản cho người khác không, khi chúng tôi đang đồng thừa kế do cha mẹ tôi để lại chưa khai nhận di sản thừa kế, chấp hành
tôi có đầy đủ giấy tờ ( hk,cmnd) muốn mua bhyt theo dạng tự nguyện không cần hưởng ưu đãi 10% ma sao cán bộ bán bhyt cứ yêu cầu tôi cung cấp hết bhyt của người thân trong gia đình trong khi tôi cung đã cung cấp được 2 cái rồi ma vẫn không được là sao, trong khi tôi noi la không cần hưởng ưu đãi 10% hay 20% gi cả
Ngân hàng A được Tòa án tuyên ông B và bà C phải trả cho Ngân hàng A với số tiền là 200.000.000 đồng vào ngày 30/06/2011. Nếu không thực hiện thì phát mãi tài sản thế chấp là căn nhà D. Đến ngày 30/06/2011, ông B và bà C không thực hiện đúng bản án của Tòa, nên Ngân hàng A đã gửi đơn yêu cầu thi hành án phát mãi tài sản thế chấp theo quy định
Vấn đề bạn hỏi, chúng tôi xin trả lời như sau: 1. Theo quy định của Luật BHXH và Luật BHYT thì người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm y tế. Đề nghị bạn căn cứ vào hợp đồng lao động và đối chiếu với quy định
Vợ chồng tôi chung sống với nhau từ năm 2001, có tổ chức cưới nhưng không đăng ký kết hôn (ĐKKH), hiện đã có một con chung 3 tuổi. Giờ đây chúng tôi định ly hôn, nhưng nghe nói không ĐKKH luật pháp không công nhận vợ chồng, mà làm đơn xin không công nhận vợ chồng tòa không giải quyết (!?). Xin cho tôi biết xác thực pháp luật quy định về vấn đề
Luật Thi hành án dân sự 2008 và Nghị định 58 của Chính phủ có quy định thời gian tự nguyện thi hành án dân sự là 15 ngày. Khi hết thời hạn 15 ngày, Chấp hành viên phải tiến hành xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án, nhưng lại không quy định rõ thời gian để chuẩn bị, tiến hành tổ chức cưỡng chế thi hành án. Vậy, nếu Chấp
Trong trường hợp của bạn, giữa bạn và chủ hụi phát sinh hai mối quan hệ dân sự đó là: Mượn tài sản (hụi, họ, biêu, phường, gọi chung là họ) là một trong các hình thức vay tài sản theo quy định tại BLDS 2005.
Căn cứ Nghị định 144/2006/NĐ-CP về hụi, họ, biêu, phường (gọi chung là họ) thì chủ hụi có trách nhiệm thanh toán tiền hụi cho các hội
Luật Đất đai 2013 có quy định việc thu hồi đất nếu không đưa đất vào sử dụng 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn 24 tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư. Vì lý do bất khả kháng, công ty tôi đang chậm tiến độ dự án xây dựng thì có thể xin gia hạn thời gian được không?
Thứ nhất: Về việc đăng ký biến động về quyền sử dụng đất:
Căn cứ điểm c khoản 3 Điều 38 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai thì trường hợp có thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích thửa đất thì người sử dụng đất phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền.
Theo quy định tại khoản
này. Ông Đương đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, quy định về đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam có áp dụng tại Đài Loan không, và nếu có, chị của ông cần thực hiện thủ tục gì để giữ lại quốc tịch?
Tôi muốn làm thủ tục nhận cha con nhưng trong thủ tục quy định phải có các giấy tờ, đồ vật hoặc chứng cứ để chứng minh quan hệ cha con( nếu có) tôi không rõ những giấy tờ đó là gì? có nhất thiết phải đi xác định ADN để chứng minh là cha con không? Nếu không có xác định AND thì có được nhận cha con không?
Tôi muốn làm thủ tục nhận cha con nhưng trong thủ tục quy định phải có các giấy tờ, đồ vật hoặc chứng cứ để chứng minh quan hệ cha con( nếu có) tôi không rõ những giấy tờ đó là gì? có nhất thiết phải đi xác định ADN để chứng minh là cha con không? Nếu không có xác định AND thì có được nhận cha con không? Gửi bởi: nguyễn thị hậu
Tôi sinh ra và lớn lên tại Việt Nam, sau đó tôi xuất cảnh sang Camphuchia làm ăn, sau lại trở về Việt Nam sinh sống. Trong thời gian ở nước ngoài tôi sinh một người con, sau đó về nước tôi sinh hai cháu nữa. Trường hợp của tôi xin xác định quốc tịch Việt Nam cho con tôi (sinh ở camphuchia) thì luật quy định như thế nào?
Cách đây một năm, tôi chung sống và có con với một người đàn ông đã có vợ. Hiện tại, tôi muốn làm thủ tục nhận cha cho con nhưng trong thủ tục quy định phải có các giấy tờ, đồ vật hoặc chứng cứ để chứng minh quan hệ cha con (nếu có), tôi không rõ những giấy tờ đó là gì? Có nhất thiết phải đi xét nghiệm ADN để chứng minh là cha, con không? Mong
sống tại Việt Nam”.
“3. Người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người quy định tại khoản 2 Điều này, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép”.
Căn cứ theo Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/09/2009 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt
Cưới nhau chưa được bao lâu thì chồng tôi phải đi nghĩa vụ quân sự. Thời gian anh ấy tại ngũ là thời gian tôi ở nhà, nội trợ, thai sản, nuôi con. Khi anh ấy xuất ngũ, chồng tôi nghi ngờ “giọt máu” của mình. Tôi muốn đưa cả gia đình đi xét nghiệm ADN để giải tỏa những nghi ngờ của chồng, không biết có được không?
Về cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 31/01/2013 sửa đổi, bổ sung Điều 13 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và Bộ Công an Hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và
Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng kí và quản lý hộ tịch, nếu không có thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ tại thời điểm đăng kí khai sinh về việc lựa chọn quốc tịch cho con (vì lý do cha, mẹ không liên hệ được với nhau), cháu có quốc tịch Việt Nam theo quốc tịch của mẹ nếu đáp ứng đủ các điều kiện bao gồm: 1) Cháu sinh ra ở