Ba mẹ tôi kết hôn năm 2009 và có 3 (ba) người con sinh năm 1992, 1996 và 2002. Đến năm 2015 vì lý do làm ăn riêng nên ba mẹ muốn thỏa thuận phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân gồm 01 (một) mảnh đất có giấy chứng nhận do ba mẹ đứng tên cấp năm 2009, và 01(một) căn nhà có giấy chứng nhận do ba mẹ đứng tên đồng sở hữu. Vậy khi ba mẹ tôi làm
Mặc dù chưa ly hôn với vợ nhưng tôi đã cưới và kết hôn với chị Lý. Theo yêu cầu của vợ cũ, tòa án đã tuyên bố hủy kết hôn trái pháp luật giữa tôi và chị Lý. Trong thời gian chung sống với nhau được 5 năm, tôi và chị Lý đã cùng nhau mua được một căn nhà. Xin hỏi, theo quy định của pháp luật, quan hệ tài sản giữa tôi và Lý được giải quyết như thế
quyền quản lý sử dụng căn nhà trên. Hiện nay, cơ quan Thi hành án cho biết bà B không có tài sản nào khác để có thể thi hành. Tôi phải làm sao để lấy lại được tiền thưa luật sư?
cháu này có ý muốn giữ lại căn nhà của ông bà để làm kỷ niệm chứ không muốn bán để chia. Người cháu này cũng đã lập một hợp đồng ủy quyền (tại PCC số 1) cho một người chị họ được thay mặt để làm thủ tục hành chính có liên quan và quản lý hộ phần di sản này tại VN. Tuy nhiên, đến nay thì người này cũng không còn tha thiết giữ lại căn nhà này nữa
tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận. Trong trường hợp vợ hoặc chồng xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình thì được coi là có sự đồng ý của bên kia, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 35 của Luật Hôn nhân và Gia đình (nêu trên).
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng định đoạt tài sản
kế về phần diện tích đất trên là tải sản chung chưa chia. Vậy thiếu điều kiện này TAND huyện Đồng Văn vẫn tiến hành hòa giải giữa tôi và bà Mỷ có đúng luật không? Triệu tập tôi ra cơ quan TAND huyện làm việc không có giấy triệu tập có đúng quy định không? (từ nhà tôi ở ra đến huyện là 25km). Hai là: Bản án dân sự sơ thẩm số 01/2010/STDS, ngày 17
Cho tôi hỏi: Chồng tôi có 1 mảnh đất trước khi lấy tôi đây gọi là tài sản riêng của chồng tôi. Sau khi lấy tôi về, chồng tôi có viết giấy viết tay là tài sản này thuộc tài sản chung của hai vợ chồng tôi. Nhưng chúng tôi không ra công chứng, vậy giấy viết tay mà chồng tôi viết có hiệu lực pháp lý không? Mong luật sư cho tôi biết, xin cảm ơn.
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 133/2014/TT-BTC ngày 11/9/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện có hiệu lực từ ngày 01/11/2014 thì đối tượng chịu phí sử dụng đường bộ là các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ đã đăng ký lưu hành (có giấy chứng nhận đăng ký xe
tục lưu hành phải sửa chữa từ 30 ngày trở lên) theo hướng dẫn tại Điều 2 Thông tư số 197/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 của Bộ Tài chính về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện.
Đồng thời, Điều 6 Thông tư 197/2012/TT-BTC hướng dẫn “Trường hợp kỳ đăng kiểm tiếp theo phát sinh trong thời gian từ ngày 1
Tại Điều 6 thông tư Số: 186/2013/TT-BTC ngày 05 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý phí, lệ phí quy định:
1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi không thực hiện đúng thông báo nộp tiền phí, lệ phí của cơ quan thuế; thời hạn nộp tiền phí, lệ phí.
2. Phạt tiền
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 133/2014/TT-BTC ngày 11/9/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện có hiệu lực từ ngày 1/11/2014 thì đối tượng chịu phí sử dụng đường bộ là các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ đã đăng ký lưu hành (có giấy chứng nhận đăng ký xe và
Việc thu phí đường bộ được quy định như thế nào, cá nhân khi tham gia giao thông bằng phương tiện mô tô chưa có biên lai nộp phí đường bộ có được coi là vi phạm hành chính không? Nếu có thì mức xử phạt như thế nào? Xử phạt bằng tiền hay có biện pháp xử phạt khác? Nếu xử phạt bằng tiền thì mức phạt là bao nhiêu? Được quy định trong văn bản quy phạm
chiếm đoạt trên 2trđ thì cũng không thể xử lý về tội công nhiên chiếm đoạt tài sản vì việc chủ sở hữu tài sản không thể quản lý, bảo vệ được tài sản là do hai đối tượng trên gây nên chứ không phải do nguyên nhân khách quan...
Nhưng trên thực tế, những hành vi trên hầu hết bị xử lý về tội cướp tài sản theo quy định tại Điều 133 BLHS.
Theo bạn trình bày thì tội phạm anh bạn thực hiện có mức hình phạt là phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
Và anh bạn có các tình tiết giảm nhẹ: Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; và Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;
Vì thế khi xét xử Tòa án sẽ căn cứ vào các tình
lợi dụng chức vụ chiếm đoạt tài sản không? Và sẽ bị xử lý thế nào. Nếu bạn tôi có đầy đủ các chứng cứ chứng minh công ty làm ăn cho khách hàng gửi giá với mức chênh lệch cao thì có thể kiện công ty với công an kinh tế được không. Mong sớm nhận được câu trả lời. Chân thành cảm ơn.
Xin Luật sư tư vấn giúp Qua kết quả xác minh tại đơn vị, anh Nguyễn Văn A đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn và sự tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản của nhiều nhân viên dưới quyền (nhiều lần) với tổng số tiền là: 9.000.000đ Vậy với tình tiết này, đối với một đơn vị sự nghiệp của Nhà nước phải căn cứ vào văn bản luật nào? Và áp dụng hình thức xử lý
Tôi theo học một khóa học của một anh dạy tại gia số tiền đóng là 1triệu 7 trăm ngan đồng. Nhưng trong quá trinh giảng dạy, anh đó luôn đi công tác, kéo dài thời gian học.trong quá trinh học thì không tuân thủ các quy tắc đã thỏa thuận ban đầu và không có ý định hoàn tiền khi tôi gọi điện thoại yêu cầu anh trả tiền học phí. Xin cho tôi hỏi với