Theo quy định tại điều 663 BLDS thì:
- Vợ chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung
- Vợ chồng có thể sửa đổi, thay thế, bổ sung, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào.
- Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung. thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia, nếu một người đã chết thì người kia chỉ có
Vợ chồng tôi có một con chung đang sống tại TP.HCM, riêng tôi có thêm một con gái riêng hiện đang định cư ở Mỹ. Vợ chồng tôi có hai căn nhà là tài sản chung. Căn mua năm 2010 do mình tôi đứng tên trên sổ hồng còn căn mua năm 2013 hai vợ chồng đứng tên. Nay tôi muốn làm di chúc cho con riêng của mình căn nhà năm 2010 thì tôi có làm được
Tôi xin được nhờ luật sư tư vấn giúp tôi. Trường hợp tôi muốn hỏi như sau: - Bà tôi có 3 người con gái. Cả 3 đã lập gia đình và ở riêng. Hiện nay vợ chồng cô con gái C thuê nhà của bà để kinh doanh và đục thông sang nhà mình ( vì nhà của bà và nhà của cô C ngay sát vách nhau ). Mới đây, bà mới lập hợp đồng cho cô út thuê nhà, còn từ trước đến nay
Khoản 1 điều 675 Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 có quy định thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp không có di chúc. Vì vậy di sản của ba mẹ bạn sẽ được chia thừa kế theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, điểm a khoản 1 điều 676 BLDS 2005 có quy định: "Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ
đó, cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của người đó; người trực tiếp giám định, định giá tài sản, cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của người đó.
3. Người được chủ sở hữu ủy quyền bán tài sản; người ra quyết định tịch thu tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; người có thẩm quyền quyết định bán tài sản nhà nước
, phường, thị trấn không được chứng thực đối với di chúc, nếu họ là: Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; Người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật; Người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Thời gian gần đây em gái tôi thường bỏ nhà về ở với mẹ, có lần mặt mày sưng tím. Em tôi phàn nàn do công việc làm ăn gặp khó khăn, chồng hay bia rượu, nhiều lần bị chồng đánh đập, chửi mắng, tình cảnh gia đình rất căng thẳng không biết giải quyết thế nào.
đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
- Cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
- Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài
trọng;
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
- Cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
- Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý
1. Có 4 hình thức bạo lực gia đình:
- Bạo lực thân thể
- Bạo lực kinh tế
- Bạo lực tình dục
- Bạo lực tinh thần
2. Đối tượng chủ yếu là nạn nhân của bạo lực gia đình:
- Phụ nữ
- Trẻ em
- Người già
3. Hậu quả:
- Vợ chồng ly hôn, ly thân
- Trẻ em sớm bỏ học
- Trẻ em vi phạm
Chúng ta đã có một hệ thống pháp luật khá đầy đủ về lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình. Tuy nhiên bạo lực gia đình, đặc biệt với người phụ nữ vẫn xảy ra thường xuyên. Vậy nguyên nhân là do đâu?
Theo quy định tại Luật phòng chống bạo lực gia đình thì bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Khoản 1 Điều 2 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định các hành vi bạo lực gia đình gồm:
a) Hành hạ, ngược
và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của
Em tôi lấy chồng năm 18 tuổi, đến nay đã được 3 năm, tuy nhiên do con nhỏ, hai vợ chồng công việc lại không ổn định, vì thế chồng của em tôi thường xuyên rượu chè và mỗi khi say xỉn lại chửi mắng, đánh đập, hành hạ em tôi. Không những thế, gia đình nhà chồng cũng không can ngăn, vừa rồi họ còn về hùa đánh đuổi em tôi ra khỏi nhà. Hiện nay, em tôi
Chồng tôi thường có hành vi đánh đập, chửi mắng vợ con. Tôi muốn nhờ chính quyền địa phương có biện pháp giúp đỡ, răn đe để chồng tôi không còn có hành vi nói trên thì phải làm sao?
Vợ chồng tôi có mâu thuẫn đã lâu. Thời gian này, chồng tôi thường xuyên đánh đập tôi, hàng xóm đều biết nhưng không ai dám can ngăn. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi khai báo lên UBND xã thì chồng tôi có bị xử phạt gì không? (Nguyễn Thị Lan- Quảng Ngãi)
Tôi có một căn nhà, đã có chủ quyền. Khi tôi làm thủ tục chuyển nhượng sở hữu nhà và quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho vợ chồng người con trai thì cơ quan thuế đã yêu cầu tôi phải nộp 50% thuế chuyển QSDĐ và con dâu tôi phải nộp 50% lệ phí trước bạ. Xin hỏi, yêu cầu đó là đúng hay sai? Trương Thị Thìn (đường Trương Vĩnh Ký, P.Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú, TP.HCM)
Thứ nhất, Điều 663 Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS 2005) quy định: “vợ chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung”.
Vì thế, việc lập di chúc chung có chứng thực của UBND cấp xã của bố mẹ bạn để định đoạt quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất là tài sản chung được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là hợp pháp.
Điều 668 BLDS