quy định tại Khoản 2.1 Mục 2 Điều này;
b) Có ý thức chủ động, sáng tạo trong công tác điều hành, tổ chức thực hiện công việc;
c) Tham mưu giúp thủ trưởng đơn vị triển khai và thực hiện tốt cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật;
d) Phòng được giao quản lý, điều hành hoàn thành 100
hiện công việc hoặc nhiệm vụ không đạt yêu cầu;
d) Vi phạm quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ;
đ) Vi phạm quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp của viên chức, gây phiền hà, sách nhiễu với nhân dân đến mức phải xử lý kỷ luật;
e) Có hành vi chia rẽ nội bộ, gây mất đoàn kết tại cơ quan, đơn vị;
g) Không có tinh thần phối hợp với đồng
Hình thức thay thế xe ô tô công vụ trong cơ quan nhà nước gồm những hình thức nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Hằng hiện đang sống và làm việc tại Tiền Giang. Tôi hiện đang tìm hiểu về sử dụng xe ô tô công vụ trong cơ quan nhà nước. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi hình thức thay thế xe ô tô công vụ trong cơ quan
Điều kiện thay thế xe ô tô phục vụ công tác trong cơ quan nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Hoàng Lan hiện đang sống và làm việc tại Bến Tre. Tôi hiện đang tìm hiểu về việc sử dụng ô tô công vụ trong cơ quan nhà nước. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi điều kiện thay thế xe ô tô phục vụ
sống lành mạnh, chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương của Kiểm toán nhà nước, của đơn vị; tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao;
c) Có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với đồng nghiệp, cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
d) Có
Sử dụng kết quả đánh giá, phân loại công chức, viên chức và người lao động của Kiểm toán nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Khánh An. Gần đây tôi đang tìm hiểu quy định về đánh giá, phân loại công chức, viên chức và người lao động của Kiểm toán nhà nước. Nhưng có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và
vị; hồ sơ giải quyết khiếu nại về kết quả đánh giá, phân loại công chức, viên chức (nếu có);
3. Quản lý và lưu giữ
a) Các đơn vị tham mưu thuộc bộ máy điều hành và các đơn vị Kiểm toán nhà nước chuyên ngành gửi “Phiếu đánh giá và phân loại công chức” về Vụ Tổ chức cán bộ lưu hồ sơ;
b) Các đơn vị Kiểm toán nhà nước khu vực và các đơn vị sự
hiện tốt cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
c) Phòng được giao quản lý, điều hành hoàn thành từ 70 % đến dưới 100% khối lượng công việc.
Trên đây là nội dung câu trả lời về những tiêu chí phân loại viên chức Kiểm toán nhà nước ở mức hoàn thành nhiệm vụ. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về
, hiệu quả; nghiêm túc chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền; có tinh thần trách nhiệm cao, chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ được giao;
b) Hoàn thành tốt các nhiệm vụ đột xuất;
c) Thực hiện đúng, đầy đủ, nghiêm túc các quy định về đạo đức nghề nghiệp, điều lệ, quy chế, nội quy của cơ quan, đơn vị, các quy định về phòng
thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử của viên chức
- Chấp hành sự phân công của lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo phòng; tinh thần và thái độ với công việc được giao.
- Tính trung thực, ý thức giữ gìn đoàn kết nội bộ; tinh thần phối hợp trong công tác, thực thi nhiệm vụ
định trách nhiệm của viên chức gây ra thiệt hại;
c) Kiến nghị với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền về mức và phương thức hoàn trả.
Trên đây là tư vấn về nhiệm vụ của Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả của viên chức. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo tại Nghị định 27/2012/NĐ-CP. Mong rằng những tư
Thành phần Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả của viên chức được quy định tại Khoản 2 Điều 32 Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức, theo đó:
Thành phần Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả gồm:
a) Người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công
bản kết luận của cơ quan có thẩm quyền;
b) Các bản tường trình của viên chức gây thiệt hại;
c) Văn bản, giấy tờ xác nhận số tiền đơn vị sự nghiệp công lập đã phải bồi thường;
d) Các văn bản khác có liên quan (nếu có).
2. Hồ sơ xử lý trách nhiệm hoàn trả phải được gửi tới các thành viên Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả trước khi họp Hội
thành phần tham gia;
b) Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng báo cáo về hành vi gây thiệt hại của viên chức, số tiền đơn vị sự nghiệp đã phải bồi thường và mức hoàn trả;
c) Hội đồng nghe giải trình của viên chức và nghe ý kiến của các thành viên Hội đồng;
d) Hội đồng thảo luận và bỏ phiếu kín về mức và phương thức hoàn trả;
đ) Chủ tịch Hội đồng
xã hội khác của các cơ quan, đơn vị;
- Chi hội nghị sơ kết, tổng kết, tập huấn triển khai nhiệm vụ công tác, hội thảo trao đổi chuyên môn nghiệp vụ về phòng, chống tác hại của thuốc lá;
- Chi các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ hoạt động về phòng, chống tác hại của thuốc lá tại cơ sở;
- Chi thù lao cho các
, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
Như vậy viên chức phân biệt thành phần xã hội dưới mọi hình thức sẽ bị xử lý kỷ luật với hình thức cảnh cáo. Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm viên chức có hành vi vi phạm pháp luật cho đến thời điểm người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có thẩm quyền ra thông báo bằng
, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
Như vậy viên chức phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức sẽ bị xử lý kỷ luật với hình thức cảnh cáo. Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm viên chức có hành vi vi phạm pháp luật cho đến thời điểm người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có thẩm quyền ra thông báo
Các trường hợp viên chức bị xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả được quy định tại Điều 24 Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức, theo đó:
1. Viên chức làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có hành vi khác gây hại tài sản của đơn vị sự nghiệp công lập thì phải có
bồi thường thiệt hại, hoàn trả cho đơn vị, bảo đảm khách quan, công bằng và công khai.
2. Viên chức gây ra thiệt hại có trách nhiệm bồi thường, hoàn trả theo quyết định của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền. Nếu viên chức không đủ khả năng bồi thường một lần thì bị trừ 20% (hai mươi phần trăm) tiền lương hàng tháng
Xác định giá trị tài sản do viên chức làm thiệt hại được quy định tại Điều 26 Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức, theo đó:
1. Khi phát hiện viên chức có hành vi làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của đơn vị sự nghiệp công lập