định này hoặc giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đang làm thủ tục xin hồi hương về Việt Nam hoặc bản sao giấy tờ chứng nhận việc đầu tư tại Việt Nam.
2. Con chưa thành niên cùng trở lại quốc tịch Việt Nam theo cha mẹ thì phải nộp bản sao Giấy khai sinh của người con hoặc giấy tờ khác chứng minh quan hệ cha con, mẹ con. Trường
tin về luật song tịch trên cổng thông tin công chúng, tôi có gọi điện đến văn phòng đại diện kinh tế Việt Nam ở Đài Bắc (Đài Loan), nhưng họ trả lời không có quy định trên. Hiện tôi đang rất phân vân không biết đâu là sự thật? Xin qúy cơ quan giúp đỡ, giải đáp. Xin chân thành cám ơn. (Nguyễn Thị Tuyết Vân)
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp Thành phần hồ sơ: Thông báo bằng văn bản về việc có Quốc tịch nước ngoàiBản sao giấy tờ tùy thân của người đăng ký
Bước 2 - Kiểm tra hồ sơ: . Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì thu lệ phí và viết phiếu hẹn trả kết quả giao cho người nộp hồ sơ.. Nếu hồ sơ chưa đầy
nơi cư trú. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này hoặc không hợp lệ thì Sở Tư pháp thông báo ngay để người xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ".
Theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 thì phải đăng ký giữ quốc tịch, tuy nhiên theo quy định
/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA (đối với trường hợp nộp hồ sơ tại Cơ quan đại diện).
+ Sở Tư pháp đề nghị Bộ Tư pháp và Công an cấp tỉnh nơi người yêu cầu đang cư trú hoặc nơi thường trú cuối cùng của người đó ở Việt Nam tiến hành xác minh (đối với trường hợp nộp hồ sơ tại Sở Tư pháp).
- Trường hợp nghi ngờ tính xác thực của giấy tờ trong hồ sơ, Cơ quan
Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ tục, điều kiện gì? Tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam, nhưng chồng là người Đức nên 2 con tôi (3 và 5 tuổi) sau khi sinh mang quốc tịch Đức. Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ
Việt Nam, quyết định công nhận việc nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài, quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Theo Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2014):
1. Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người đang có quốc tịch Việt Nam cho đến ngày Luật này có hiệu lực pháp luật
Việt Nam; nếu không đăng ký trong thời hạn nói trên coi như mất quốc tịch Việt Nam.
Về vấn đề mua và đứng tên sở hữu nhà tại Việt Nam: Theo Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhà ở và Điều 121 của Luật Đất đai (có hiệu lực từ 1/9/2009) thì: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của
xác nhận đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam cho bạn.
Trong trường hợp bạn trở về Việt Nam sinh sống dài hạn, pháp luật về quốc tịch Việt Nam và các quy định có liên quan không có quy định buộc bạn phải từ bỏ quốc tịch nước ngoài. Vì vậy, trong thời gian sinh sống tại Việt Nam, bạn vẫn có thể có quốc tịch nước ngoài bên cạnh quốc tịch Việt Nam, nếu
Chào Bạn,
1. Nếu cháu bạn còn quốc tịch VN thì được xét cấp hộ chiếu theo quy định pháp luật.
2. Thủ tục cấp hộ chiếu được quy định tại Thông tư 08/2009/TTLT-BCA_BNG như sau:
Việc cấp, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu :
1. Đối với trường hợp đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu:
a. Về hồ sơ:
- 01 tờ khai theo mẫu quy định
Tôi đã định cư tại Canada được 4 năm, tôi vừa được cấp quốc tịch Canada vào tháng 2/2009. Xin cho tôi hỏi tôi vẫn giữ đươc quốc tịch gốc? Thủ tục để đăng ký giữ quốc tịch gốc như thế nào và gồm những hồ sơ giấy tờ gì? Tôi phải liên hệ với cơ quan nào ở Canada để đăng ký giữ quốc tich gốc?
người Pháp mà muốn nhập quốc tịch Việt Nam thì phải bỏ quốc tịch Pháp. Vây tôi xin luật sư giải đáp cho tôi là: 1/ Trả lời của sứ quán Việt Nam tại Pháp như vậy là có đúng luật hay không? 2/ Anh rể tôi đang định cư tại Pháp muốn xin nhập quốc tịch Việt Nam có được hay không? nếu được thì cần làm thủ tục như thế nào? Xin trân trọng cảm ơn!
Dùng thủ đoạn nguy hiểm để thực hiện hành vi cướp giật tài sản là trường hợp phạm tội đã có những thủ đoạn gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của nạn nhân như: dùng xe máy giật đồng hồ của người đang điều khiển xe máy hoặc xem đạp, hoặc ngồi sau xe máy hoặc xe đạp làm cho nhân nhân bị ngã, giật tài sản của người đang đứng ở mạn thuyền, đang đi
Theo quy định tại Mục I - Thông tư 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 về hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999 thì tình tiết "Dùng thủ đoạn nguy hiểm" quy định tại điểm d khoản 2 Điều 136 BLHS là dùng thủ đoạn để cướp giật tài sản mà nguy hiểm đến tính mạng, sức
Con tôi đang điều khiển xe mô tô trên đường thì bị hai thanh niên chạy từ phía sau trờ tới giật đứt sợi dây chuyền và làm té xe gây thương tích. Sau đó người đi đường đã bắt được hai đối tượng này giao cho công an. Vậy hai thanh niên này phạm vào tội gì?
Tội cướp giật tài sản có thể hiểu là hành vi công khai chiếm đoạt tài sản đang do người khác giữ một cách nhanh chóng. Tội này được quy định tại Điều 136 Bộ luật Hình sự:
- Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ 1 đến 5 năm.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 đến 10 năm: Có tổ
thể làm đơn xin giảm án được hay không vì bạn ấy là lao động chính của gia đình và đang bị bệnh suyển. Bạn ấy đã phạm tội lần 2 vậy khi tới dịp 2/9 hoặc dịp có lệnh ân xá của Chủ Tịch Nước thì bạn ấy có được ân xá hay không?
Bạn tôi lái 1 người bạn đi hội chùa keo và người đó ngồi đằng sau đã giật điện thoại của 1 người. Sau khi bán chiếc điện thoại đó với giá 500 ngàn đồng, đã cho bạn tôi 200 ngàn đồng. Hôm sau thì 2 người bi bắt. Gia đình của bạn tôi thì rất khó khăn, bố thì bị bệnh không làm được gì, mẹ thì già yếu, vợ mới sinh con được 4 tháng. bạn tôi là trụ
Chào luật sư. Em tôi theo bạn bè đi cướp giật mà khi cướp thì tài sản rơi xuống đường thì em tôi chạy luôn, bạn em tôi chạy sau nhặt thì bị bắt lại và đã khai em tôi ra. CAĐT đến nhà mời và em tôi chấp hành đi theo, đến nay đang bị tạm giam. Em tôi cũng mới đi nghĩa vụ quân sự về, và không có tiền án, lần đầu vi phạm thì em tôi có thể bị phạt