Tôi là chủ một doanh nghiệp chế biến gỗ. Hiện nay tình hình doanh nghiệp đang khó khăn, tôi muốn chuyển một số lao động từ xưởng sản xuất (đã ký hợp đồng làm thợ kỹ thuật) sang bộ phận khai thác nguyên liệu. Tôi xin hỏi có được phép điều chuyển như vậy không và cụ thể như thế nào ?
Tôi vừa được nhận vào làm trong một doanh nghiệp với ngành nghề kinh doanh là sản xuất phân bón. Hôm nay giám đốc có giao cho tôi tìm hiểu về xây dựng bảng lương và thang lương cho anh em công ty mà khó quá. Mong tư vấn giúp tôi về cách thức xây dựng bảng lương cho người lao động với ạ.
Công ty tôi tiến hành cổ phần hóa từ năm 2004. Đầu năm 2010, tôi xin nghỉ việc. Công ty chỉ trả trợ cấp thôi việc cho tôi 50%. Phần 50% còn lại, công ty nói rằng do Quỹ Hỗ trợ lao động dôi dư chi trả. Tôi không đồng ý với cách giải quyết như thế. Công ty làm vậy có đúng không?
Xin Luật sư trả lời trường hơp của tôi Tôi là Vũ thi Ngọc Lan, nguyên là kỹ sư môi trường thuộc Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Viêt Nam (VCC) trước đây thuôc Bộ Xây Dựng, sinh năm 1962. Tháng 6/ 1995 tôi chuyển công tác từ Công ty cấp nước thành phố Nam Định, tỉnh Hà Nam Ninh về công ty VCC (tôi đi làm từ tháng 10/1985 là
động 1 thời gian là 2 năm và sau đó xin giải thể, đến khi bên thuế về kiểm tra thì loại ra những chi phí trong thời gian cty ko có doanh thu (4 tháng) vì cho đó là chi phí không hợp lý, như vậy có đúng không. Rất mong được luật sư tư vấn sớm.
sẽ trả khoản lương này cho người lao động theo tài khoản cá nhân của họ tại nơi doanh nghiệp mẹ đóng trụ sở. Vậy, với vấn đề trên, chúng tôi muốn hỏi ý kiến của luật sư về: 1. Mong muốn của doanh nghiệp có thể thực hiện được không? Có vi phạm quy định nào của pháp luật hiện hành không? 2. Trường hợp có thể thực hiện thì chúng tôi nên hợp thức hoá
Xin hỏi luật sư về việc chuyển xếp bậc lương đã tham gia BHXH sang công tác bên ngành giáo dục như sau: Vợ tôi đã tốt nghiệp trung cấp mầm non và về Công ty tôi làm việc tại nhà trẻ mẫu giáo của Công ty (Công ty cổ phần), được ký hợp đồng + tham gia BHXH từ tháng 8/2002 và được xếp lương theo thang bảng lương viên chức chuyên môn nghiệp vụ theo
Kính chào Luật sư! Doanh nghiệp của tôi là công ty TNHH, tôi và bên B mỗi người sở hữu 50% phần góp vốn. Kính mong Luật sư có thể giúp tôi giải đáp thắc mắc về việc nếu chia tách doanh nghiệp, thương hiệu hiện tại mà công ty đang sử dụng sẽ đc giải quyết như thế nào? (Trong trường hợp 2 bên không tự thảo thuận được với nhau) Tôi xin chân thành
Xin được Thư viện pháp luật tư vấn về vấn đề đại diện vốn tại doanh nghiệp khác, nội dung như sau: - Tổng công ty A góp vốn 70 tỷ thành lập Cty TNHH một thành viên B với ông H là đại diện vốn kiêm Giám đốc; - Cty TNHH một thành viên B góp vốn 5 tỷ để thành lập Công ty Cổ phần C. Ông H là người đại diện phần vốn góp 5 tỷ này. - Nay Cty
Bạn cần làm rõ việc phá sản ở đây, tòa án có tuyên việc phá sản đó như thế nào không? tài sản của công ty phá sản đang nằm trong liên doanh thì hội nghị chủ nợ xử lý như thế nào? đây là vấn đề không thể trả lời 1, 2 câu được. Quan trọng có phải là công ty liên doanh đã được chấp thuận việc tuyên bố phá sản hay không?
Về cơ cấu công ty, công ty
sở hữu của doanh nghiệp đó.
2. Xét tuyệt đối về mặt số học, tùy loại hình doanh nghiệp mà chủ doanh nghiệp có thể là một cá nhân (công ty TNHH MTV do cá nhân làm chủ sở hữu/doanh nghiệp tư nhân) hoặc một nhóm cá nhân/tổ chức (công ty cổ phần hoặc công ty TNHH hai thành viên trở lên).
Xét về mặt pháp lý ở góc độ quyền chi phối trong doanh
Chào các anh chị luật sự Em đang có ý định thành lập công ty, nhưng lại không biết nhiều về thủ tục, thuế, quản lý nên cần mọi người tư vấn. Em có 4 người đang định góp vốn thành lập công ty làm về thiết bị an ninh (camera, chống trộm)...Với số vốn góp khoảng 20tr/người thời gian đầu. Mong anh chị tư vấn giúp em. ----- Có người nói chúng em
1. Về quyền được bán tài sản của doanh nghiệp
Mặc dù Luật Doanh nghiệp không có điều khoản quy định trực tiếp về việc bán tài sản, nhưng trong điều khoản phân định thẩm quyền quyết định việc bán tài sản trong doanh nghiệp tại các điều 47, 52, 64, 103,135 Luật Doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp có toàn quyền trong việc quyết định bán tài sản
Doanh nghiệp chúng tôi sản xuất và kinh doanh bánh kẹo, có uy tín và thương hiệu lâu năm. Gần đây, một cơ sở cùng ngành nghề cũng trên địa bàn lấy tên giống hệt, chỉ thêm một chữ “Tân” ở trước làm cho nhiều khách hàng nhầm lẫn, ảnh hưởng tới uy tín của công ty. Xin hỏi, công ty kia có vi phạm về đặt tên doanh nghiệp không?
phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó
Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp
Tại Luật doanh nghiệp 2014 quy định về tên doanh nghiệp
Theo Điều 17 Nghị định 78/2015 của Chính phủ về đăng ký DN thì người thành lập DN hoặc DN không được đặt tên DN trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của DN khác đã đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký DN trên phạm vi toàn quốc, trừ những DN đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của tòa án tuyên bố DN bị phá sản.
Tuy nhiên
cty ) thì tên công ty là : Cty TNHH ( or CP, TNHH MTV..) + loại hình kinh doanh + danh từ riêng. Như em có ý định đăt là " Cty Cổ Phần Truyền Thông ABCDEF" ( ABCDEF là tên tiếng Anh ). Đã kiểm tra ko trùng và đúng như luật yêu cầu nhưng bên tư vấn nói với em là theo luật mới, hệ thống chỉ kiểm tra tên tiếng việt, cụm từ ABCDEF mà như e nghĩ nó là tên
Luật sư cho em hỏi: Công ty em là công ty cổ phần có ý định tăng vốn điều lệ dưới hình thức các cổ đông hiện hữu thực hiện góp thêm vốn trên tỷ lệ vốn hiện tại. Cho em thủ tục chi tiết là thế nào và trên thông báo đăng ký thay đổi tăng vốn điều lệ, dòng "thời điểm thay đổi vốn", em nên khai là ngày quyết định tăng hay ngày mà các cổ đông cam kết
Do nhu cầu phát triển kinh doanh công ty tôi muốn tăng/giảm vốn điều lệ đã đăng ký với sở Kế hoạch và Đầu tư. Mình có tìm hiểu được thông tin về việc này, nhưng thấy lung mung, không rõ hồ sơ thay đổi vốn điều lệ công ty thế nào.
đồng sáp nhập phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty nhận sáp nhập; tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị sáp nhập; thủ tục và điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; cách thức, thủ tục, thời hạn và điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị sáp nhập thành phần