Mẹ chồng và hai con tôi đã nhờ người ngoài giả danh (chữ ký và dùng vân tay giả) để thế chấp tài sản gắn liền trên đất và vay Ngân hàng 2,5 tỷ. Hiện nay, họ sẽ phủ nhận không ký vào bất kỳ giấy tờ, hồ sơ nào và không chấp nhận việc ngân hàng niêm phong nhà thì tình hình sẽ như thế nào? Gửi bởi: Đặng Văn Trường
Tôi có cho một người mượn tiền với đầy đủ giấy tờ, sau đó đã ra Tòa, hòa giải thành công với cam kết bên kia sẽ trả nợ cho tôi trong một khoảng thời gian nhưng bên kia đã không thực hiện cam kết. Sau đó, tôi chuyển qua cơ quan thi hành án thì bị cơ quan thi hành án tạm trả hồ sơ vì xác nhận không biết người đó đang cư trú ở đâu? Tôi cũng không
Tôi hiện đang là bị đơn một vụ kiện dân sự. Tôi xin hỏi: Nếu trong phiên xét xử vụ án, tôi với tư cách là bị đơn có được ghi âm phiên xét xử này không? Hoặc tôi có quyền yêu cầu tòa án cho ghi âm phiên xét xử không? Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Phạm Văn Ngọc
Theo Điều 60 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì điều kiện của cá nhân làm người giám hộ được quy định như sau:
Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Có tư cách đạo đức tốt; không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xóa án tích về
Tôi là cán bộ Tư pháp thuộc UBND phường, nay có một vụ việc tranh chấp dân sự xin được tư vấn để giải quyết cụ thể như sau: Tháng 9/2007, UBND phường đã hòa giải thành một vụ tranh chấp trong lĩnh vực xây dựng, với thông báo kết quả giải quyết vụ việc do UBND đã gởi cho các bên (không quy định thời gian thực hiện cho các bên) thì bên A phải chịu
Các bước xử lý tài sản thế chấp của bên thứ 3 khi chủ dự án vay vốn bỏ trốn khỏi địa phương và dự án vay vốn đã chuyển sang nợ quá hạn? Gửi bởi: phạm bá cuong
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
thông tin cho bố mẹ tôi biết việc không thực hiện công chứng sổ đỏ được, nên yêu cầu anh rể tôi trả lại sổ đỏ cho gia đình và sớm trả ngay khoản vay 500 triệu nói trên. Anh rể tôi đã mượn lại sổ đỏ để trả cho bố mẹ tôi, tuy nhiên khoản vay trên vẫn không trả cho ngân hàng. Trong thời gian vừa qua, do làm ăn thua lỗ cũng như có một số sai phạm trong
Ngày 7/11/2011 tôi có cho bà D mượn số tiền 700 triệu, ngày 12/11/2011 bà bỏ trốn. Ngày18/11/2011 tôi làm đơn ra tòa, bà D điện về và nói là tôi làm đơn lên công an tỉnh để bà trả hết tiền và được giải quyết nhanh hơn tòa. Tôi tin lời bà và làm đơn ra công an, đến ngày 23/12/2011 bà trả cho tôi tại công an 25% của số nơ. Số tiền còn lại nhiều quá
Bạn của anh đứng ra vay tiền với tư cách cá nhân nhưng có đóng dấu của công ty:
+ Nếu nội dung hợp đồng vay tiền thể hiện bạn của anh không nhân danh công ty ký hợp đồng, việc vay tiền chỉ là giao dịch cá nhân thì công ty không phải chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình đối với nghĩa vụ trả nợ do bạn của anh thực hiện. Trừ trường
Mẹ em có cho bà A mượn khoảng hơn hai trăm triệu. Sau 1 thời gian bà A tuyên bố phá sản. Mẹ em cùng những người khác đưa đơn kiện. Tòa án cũng đã đưa ra quyết định là bà A sẽ trả cho mẹ em số tiền đó. Nhưng bên thi hành án lại nói mẹ em không có phần trong đấu giá tài sản của bà A vì mẹ em đưa đơn kiện sau ngày liệt kê danh sách, bà A lại nợ quá
có cha, mẹ đẻ mất năng lực hành vi dân dự phải có quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ mất năng lực hành vi dân sự;
+ Đối với trẻ em đang sống tại gia đình, ngoài các giấy tờ quy định còn phải có bản sao chứng thực sổ hộ khẩu hoặc giấy đăng ký tạm trú có thời hạn của cha, mẹ đẻ hoặc người giám hộ đang nuôi dưỡng trẻ em
tháng. Bà A biết là mình đang bị Công ty X xâm phạm lợi ích hợp pháp và muốn khởi kiện. Nhưng nếu bà A khởi kiện thì khoản lương 2,8 tr/tháng sẽ tạm thời không có trong khi thời gian Tòa án giải quyết là từ 3 đến 4 tháng và trong khoảng thời gian này, bà A và đứa con có thể sẽ rất khó khăn. Vì vậy, bà A phải chấp nhận hoàn cảnh và chưa thể khởi kiện
Ông bà em sinh được 4 người con. Bà em mất 1987, ông em mất 2001. Ông bà mất để lại di sản là một mảnh đất nhưng không có di chúc. Mảnh đất của ông bà do chú em sử dụng, năm 2004 bố em nghe tin chú và thím đã làm sổ đỏ mà anh em trong nhà không hề biết. Năm 2005, gia đình cùng bàn bạc đi đến nhất trí, chú em để lại cho bố em 1 phần đất trên mảnh
trị tại bệnh viện trong lúc đó thì có một anh tự xưng là T, nhận mình là cha ruột của X đến thăm nom và đặt vấn đề đòi quản lí số tài sản mà X vừa được thừa kế từ ông B. Ông A không đồng ý, nên giữa ông A và T phát sinh tranh chấp. Ngày 25 tháng 7 năm 2008 anh T nộp đơn yêu cầu tòa án công nhận anh là cha của X căn cứ vào kết quả giám định ADN tòa
Tôi làm ở Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh. Tôi nhận một bộ hồ sơ đăng ký thế chấp, trên hợp đồng thế chấp và đơn đăng ký thế chấp có mô tả tài sản thế chấp là: công trình xây dựng: nhà xưởng, nhà ăn, nhà làm việc với tổng diện tích là 3.178m2 trong khuôn viên đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi trình hồ sơ cho Lãnh
Tôi có một ngôi nhà (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hiện không có tranh chấp, không thuộc quy hoạch), tôi muốn cho thuê ngôi nhà trên với thời hạn cho thuê là 03 năm kể từ ngày 20/09/2012. Vậy chúng tôi có phải công chứng Hợp đồng thuê nhà này không? Rất mong sớm nhận được sự giúp đỡ của quý cơ quan. Trân trọng. Gửi bởi: Trần
sân) Ông Tráng: Nước nôi gì? Ông định chơi đểu tôi có phải không?! Người làng người nước với nhau, ông có cơm ăn thì ông cũng phải dè lại cho tôi bát cháo chứ! Ông Tổng: Ô kìa ông Lệ, có chuyện gì từ từ nói, việc gì mà ông cứ phải làm ầm ĩ lên thế!? Bình thường ông đâu có mất bình tĩnh như vậy… Ông Lệ: Không ầm ĩ sao được, Ông ra ngoài đồng mà