Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt
bạn phạm lỗi là không tuân thủ hướng dẫn của người hướng dẫn giao thông và người kiểm soát giao thông theo điểm m khoản 4 Điều 6 của nghị định 171 thì mức phạt này từ 200.000 - 400.000 đồng.
Bên cạnh đó, với lỗi này bạn còn bị áp dụng hình thức phạt bổ sung là tước giấy phép lái xe một tháng.
Do đó, với lỗi của bạn thì việc CSGT xử phạt bạn
Hỏi: Tôi đi đường, tới ngã tư phố Đại Cồ Việt, Hà Nội, tôi chứng kiến hai thanh niên ngồi trên xe máy không đội MBH, bị CSGT dừng xe, yêu cầu lái xe xuất trình giấy tờ kiểm tra. Tuy nhiên thanh niên điều khiển xe không những không xuất trình giấy tờ mà còn vùng vằng và to tiếng với CSGT. Tôi chỉ là người đi đường nhưng cảm thấy rất bức xúc. Xin
trực thuộc Trung ương về tăng cường các biện pháp để nâng cao hiệu lực công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Ngoài ra, C67 đã thành lập các tổ công tác vừa công khai, vừa bí mật đi giám sát, kiểm tra việc CSGT địa phương thực hiện. Ngoài giám sát trên đường, các tổ công tác còn căn cứ vào sổ nhật ký, biên bản làm
Đoạn đường đó không có biển khu dân cư và biển hạn chế tốc độ thì tốc độ cho phép là bao nhiêu?Luật sư cho em hỏi đoạn đường mòn Hồ Chí Minh từ hết Xuân Mai sang Hòa Bình CSGT có được phép bắn tốc độ hay không? Đoạn đường đó không có biển khu dân cư và biển hạn chế tốc độ thì tốc độ cho phép là bao nhiêu? Em xin cảm ơn luật sư ạ.
Ông Bùi Minh Tâm thắc mắc: Hiện nay đã có quy định về vị trí đứng thi hành nhiệm vụ của cảnh sát giao thông (CSGT), tuy nhiên dường như CSGT vẫn chỉ tìm chỗ đứng sao cho người dân không nhìn thấy để tìm cách phạt. Vậy, văn bản quy định về vấn đề này như thế nào?
Hành vi cản trở yêu cầu thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của cảnh sát giao thông bị xử phạt thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
CSGT chỉ được trưng dụng tài sản trong trường hợp cấp bách như: Truy bắt tội phạm, cấp cứu người bị TNGT, giải cứu người đang bị mắc kẹt, vì mục đích phục vụ nhân dân.
Ngày 15/2, Thông tư 01 của Bộ Công an quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của CSGT thực hiện công tác tuần tra, kiểm soát giao thông chính thức có hiệu lực. Đáng chú ý, thông tư
Bộ Công an vừa ban hành Thông tư 01/2016/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2016 và thay thế Thông tư số 65/2012/TT-BCA ngày 30 tháng 10 năm 2012.
Theo đó, cảnh sát giao thông có những quyền hạn sau
sau để chứng minh về việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài vẫn còn quốc tịch Việt Nam trở về nước sinh sống: :
+ Hộ chiếu Việt Nam hoặc giấy tờ thay hộ chiếu Việt Nam có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của lực lượng kiểm soát xuất nhập cảnh tại cửa khẩu;
+ Giấy tờ chứng minh còn quốc tịch Việt Nam do cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài
trở lên về việc kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ theo chuyên đề.
Có văn bản của thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra từ cấp huyện trở lên; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự.
Tin báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân về hành
và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Theo Điều 125 Bộ luật Hình sự hiện hành, người nào chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa
và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Theo Điều 125 Bộ luật Hình sự hiện hành, người nào chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa
Trong quá trình làm việc, Tôi đã thực hiện 5 công việc quy định tại Điều 18-Nghị Định 112/2009/NĐCP gồm: - Đo bóc K. Lượng XDCT - Lập, thẩm tra dự toán XDCT - Xác định giá gói thầu, giá hợp đồng trong hoạt động xây dựng - Kiểm soát chi phí xây dựng công trình - Lập hồ sơ thanh toán, quyết toán hợp đồng Vai trò hoạt động của cơ quan quản lý
Tối thứ bảy tuần trước tôi đang chơi ở nhà bạn thì một cảnh sát khu vực đến kiểm tra, yêu cầu tôi xuất trình Chứng minh nhân dân và giấy tờ tùy thân. Vì không mang theo giấy tờ nên anh cảnh sát lập biên bản và ra quyết định xử phạt tôi 100.000 đồng về hành vi vi phạm hành chính. Anh cảnh sát xử phạt tôi như vậy có đúng quy định của pháp luật
cáo của công dân thể hiện chế độ dân chủ của Nhà nước Việt Nam, thực hiện xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Với mục tiêu tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và phương châm mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các vấn đề quốc kế dân sinh phải để cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
đó mặc đồ không có túi, lúc em gửi xe là 6h13p sáng, trưa cùng ngày vào khoảng 2h15p em xuống lấy xe phát hiện xe không cánh mà bay, em có nói bảo vệ cùng em đi tìm xem có dời xe em đi đâu không, bảo vệ xác nhận không di dời xe bên trong khu vực em để xe, sau khoảng thời gian tìm kiếm đến 2h 30p người nhà em tới nơi để cùng tìm nhưng vẫn không tìm
Khoản 2, Điều 21, Hiến pháp 2013 quy định: Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.
Nếu vi phạm điều này, có thể xem xét dấu hiệu tội
Tổ công tác liên ngành như 141, 113 gồm: cảnh sát cơ động, CSGT, cảnh sát hình sự được thành lập với nhiệm vụ chính là tuần tra kiểm soát, kiểm tra hành chính để phòng ngừa, ngăn chặn trấn áp tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn. Vì vậy, lực lượng này cũng có quyền được phép dừng xe và xử phạt người vi phạm giao thông