cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
3. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
4. Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và
hoặc ở từng địa phương;
11. Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội;
12. Phê chuẩn đề nghi bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
13. Tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội.
Theo Tài liệu Hỏi - Đáp về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính kinh tế - xã hội đặc biệt; trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
5. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong
Các đối tượng được miễn, giảm phí, lệ phí quy định tại Điều 10 Luật phí và lệ phí 2015 như sau:
“Điều 10. Miễn, giảm phí, lệ phí
1. Các đối tượng thuộc diện miễn, giảm phí, lệ phí bao gồm trẻ em, hộ nghèo, người cao tuổi, người khuyết tật, người có công với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
theo tháng, quý, năm hoặc theo từng lần phát sinh. Căn cứ tính chất, đặc điểm của từng khoản phí, lệ phí, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật phí và lệ phí quy định cụ thể kỳ kê khai, nộp phí, lệ phí cho phù hợp.
2. Tổ chức thu phí, lệ phí thực hiện kê khai, nộp phí, lệ phí thu được như sau:
a) Tổ chức thu lệ phí
dân và phát triển kinh tế - xã hội với chất lượng ổn định, an toàn và kinh tế, dịch vụ văn minh, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh và an ninh năng lượng quốc gia. Ưu tiên phát triển điện phục vụ nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
- Xây dựng và phát triển thị trường điện lực theo
năng lượng mới, năng lượng tái tạo không gây ô nhiễm môi trường trong hoạt động điện lực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là ở nông thôn, miền núi, hải đảo. Giá bán điện thực hiện theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước phù hợp với cấp độ phát triển của thị trường điện lực.
2. Khuyến khích sử dụng điện tiết
luật có nhiều ý kiến khác nhau;
c) Việc giải quyết vụ án liên quan đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, bảo vệ quyền con người, quyền công dân được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm.
4. Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao xem xét, quyết định việc tổ chức xét xử giám đốc thẩm trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này. Chánh án
luật có nhiều ý kiến khác nhau;
c) Việc giải quyết vụ án liên quan đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, bảo vệ quyền con người, quyền công dân được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm.
4. Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao xem xét, quyết định việc tổ chức xét xử giám đốc thẩm trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này. Chánh án
Tôi là giáo viên dạy ở vùng đặc biệt khó khăn được 3 năm. Năm học 2016-2017 này, tôi được điều động về vùng thuận lợi để dạy học. Tôi có được hưởng trợ cấp chuyển vùng khi ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn hay không?
Theo Khoản 2 Điều 5 Chương II Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT “”Về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn”, quy định:
Mức phụ cấp 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt
Tôi là giáo viên trực tiếp công tác giảng dạy tai vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ tháng 9/1999 đến tháng 1/2016. Tôi đã được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/NĐ - CP của Chính phủ là 1,0 mức lương tối thiểu. Đến tháng 8/2016 tôi chuyển công tác đến trường phổ thông dân tộc nội Trú THCS của huyện, trường đó
Căn cứ theo thông tin mà bạn cung cấp, việc bạn không được hưởng phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 07/4/2011 là đúng với văn bản chính sách hiện hành.
Về phụ cấp lâu năm, để được hưởng phụ cấp này, trước hết bạn phải là người công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được Nhà nước
Năm học 2016-2017, tôi được điều động về một trường với 100% là học sinh dân tộc dạy lớp ghép 2 và 3. Điểm trường tôi dạy thuộc thôn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên xã đó lại không thuộc diện đặc biệt khó khăn. Tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP không?
Chúng tôi là giáo viên miền núi, học sinh chủ yếu là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Vậy tại sao chúng tôi lại không được hưởng phụ cấp thu hút, trong khi đồng nghiệp của chúng tôi ở xã bên cạnh lại được?
Tháng 10/2011 tôi xét tuyển biên chế và được tuyển dụng công tác tại xã đặc biệt khó khăn. Hộ khẩu của tôi ở vùng thuận lợi. Đến nay, tôi đã công tác đủ 5 năm, nhưng chưa được cơ quan tuyển dụng luân chuyển công tác. Hiện tôi vẫn công tác tại trường thuộc xã đặc biệt khó khăn. Tôi có được tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19 không?
Tôi là người dân tộc Nùng, có hộ khẩu tại vùng đặc biệt khó khăn. Tôi vừa trúng tuyển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi có được giảm học phí hay không?
: Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú; Tại bệnh viện tuyến tỉnh là 60% chi phí điều trị nội trú.
Riêng đối với người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia bảo hiểm y tế đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người tham gia
Ông A và bà B lấy nhau năm 2010. Năm 2016 bà B có nhận chuyển nhượng một miếng đất và đứng tên bà B, tháng 8/2011 do mâu thuẫn vợ chồng bà B đã giả mạo chữ ký của ông B và ra chính quyền xã làm thủ tục chứng thực để tặng cho giá trị quyền sử dụng đất trên cho chị gái mình. Khi phát hiện ra sự việc ông A yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã thu hồi và huỷ
xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.
3. Tòa án Nhân dân xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân có thể xét xử kín.
4. Tòa án Nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ