yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 2 năm, cơ quan thi hành án vẫn chưa thực hiện cưỡng chế kê biên tài sản với lý do Bà A không hợp tác, không cho Chấp hành viên xác minh tài sản thực tế (cản trở không cho đo vẽ sơ đồ hiện trạng tài sản), có hành vi lăng mạ, xúc
hợp với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội và phong tục, tập quán tốt đẹp của nhân dân; tôn trọng sự tự nguyện của các bên;
- Không bắt buộc, áp đặt các bên tranh chấp phải tiến hành hoà giải;
- Khách quan, công minh, có lý, có tình; giữ bí mật thông tin đời tư của các bên tranh chấp;
- Tôn trọng quyền, lợi
việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.”
Do vậy, hành vi của vợ cũ của bạn là không đúng pháp luật. Bạn có quyền kiến nghị tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý
Câu hỏi của bạn khá phức tạp, bạn cũng không nói rõ mẹ bạn còn sống hay đã mất, tạm thời chúng tôi không xét đến vấn đề này mà tư vấn theo các câu hỏi của bạn cùng các quy định pháp luật để bạn tham khảo.
Về thừa kế: Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho những người còn sống theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Thừa kế là
Câu hỏi của bạn khá phức tạp, qua các thông tin bạn cung cấp, chúng tôi tư vấn cho bạn như sau:
Về vấn đề cầm cố tài sản, khác với quy định của Bộ luật Dân sự 1995 quy định tài sản cầm cố chỉ là động sản, theo Điều 326 Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS), “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở
Điều 215 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Những trường hợp đình công bất hợp pháp
1. Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
2. Tổ chức cho những người lao động không cùng làm việc cho một người sử dụng lao động đình công.
3. Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa được hoặc đang được cơ quan, tổ
công tác quản lý tín dụng, anh rể tôi đã bị cất chức và hiện không có khả năng trả khoản nợ nói trên. Sau đó, tôi được phía Ngân hàng thông báo hiện các khoản vay của tôi (gồm cả khoản vay giúp anh họ tôi) chưa có tài sản đảm bảo. Tôi xin tư vấn giúp nội dung sau: 1. Hợp đồng tín dụng đã ký giữa tôi và ngân hàng, tuy nhiên tài sản thế chấp không qua
Xin hỏi: thời hạn thụ lý và đưa ra xét xử án dân sự (chia tài sản thừa kế theo pháp luật) sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh? Rất mong sớm nhận được sự giải đáp và hướng dẫn của quý cơ quan. Gửi bởi: Nguyễn Thị Vượng
Điều 13, Luật xuất bản 2012 có quy định như sau:
Việc thành lập nhà xuất bản phải có đủ các điều kiện sau đây:
1. Có tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phục vụ, xuất bản phẩm chủ yếu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan chủ quản;
2. Có người đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 17 của Luật này để bổ nhiệm
Điều 229 Bộ luật Lao động 2012 quy định : Những người tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công
1. Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công do Thẩm phán chủ trì làm chủ tọa; Thư ký Tòa án ghi biên bản phiên họp.
2. Đại diện của tập thể lao động và người sử dụng lao động.
3. Đại diện các cơ quan, tổ
có bảo đảm mà doanh nghiệp, hợp tác xã phải trả. Kèm theo giấy đòi nợ là các tài liệu chứng minh về các khoản nợ đó. Hết thời hạn này các chủ nợ không gửi giấy đòi nợ đến Toà án thì được coi là từ bỏ quyền đòi nợ. (Điều 51 Luật Phá sản).
Trường hợp của mẹ bạn, nếu đã gửi giấy đòi nợ và tài liệu chứng minh khoản nợ đến Tòa án thì sẽ được Tổ quản
Theo Điều 82, 83 Bộ luật Tố tụng dân sự thì chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây: Các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được; các vật chứng; lời khai của đương sự; lời khai của người làm chứng; kết luận giám định; biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ; tập quán; kết quả định giá tài sản; các nguồn khác mà pháp luật có quy định.
Các
lời sau cùng trước khi nghị án;
I) Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án;
K) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Bị cáo phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án; trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã.
Nguồn
, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
G) Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án về phần bồi thường thiệt hại.
Bị đơn dân sự phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
luật này;
H) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Bị can phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Điều 314, luật tố tụng dân sự 2004 có quy định:
1. Phiên họp giải quyết việc dân sự được tiến hành theo trình tự sau đây:
a) Thư ký Toà án báo cáo về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên họp;
b) Thẩm phán khai mạc phiên họp, kiểm tra về sự có mặt, vắng mặt của những người được triệu tập tham gia phiên họp và căn
là có thực.
3. Trong trường hợp cha, mẹ chọn Quốc tịch nước ngoài cho con, thì phải có giấy thỏa thuận của cha và mẹ về việc chọn Quốc tịch. Giấy thỏa thuận về việc chọn Quốc tịch phải có xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước mà người nước ngoài là công dân về việc chọn Quốc tịch cho con là phù hợp với pháp luật của nước đó
chứng thực hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế như giấy thông hành hoặc thẻ cư trú;
+ Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
+ Bản điều tra về tâm lý, gia đình, xã hội của người xin nhận con nuôi do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước nơi người xin nhận con nuôi thường trú cấp;+ Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe;
+ Văn bản