Tôi có thắc thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi theo quy định mới thì sự cố y khoa nghiêm trọng trong phẫu thuật gồm những gì? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Nhờ Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Theo như tôi biết thì sắp tới sẽ có quy định mới về phòng ngừa sự cố y khoa. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi sự cố y khoa nghiêm trọng do trang thiết bị gồm những gì? Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
Ban tư vấn cho tôi hỏi theo quy định mới thì sự cố y khoa nghiêm trọng liên quan tới quản lý bệnh nhân gồm những gì? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Theo như tôi biết thì sắp tới sẽ có quy định mới về phòng ngừa sự cố y khoa. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi theo quy định mới thì sự cố y khoa nghiêm trọng gồm những sự cố gì? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân gốc của sự cố y khoa tại sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định mới được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Thanh hiện đang sống và làm việc tại Tiền Giang. Tôi hiện đang tìm hiểu về sự cố y khoa theo quy định mới. Cụ thể cho tôi hỏi phân tích các yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân gốc của sự cố y khoa tại Sở Y tế được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn!
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi theo quy định mới phân tích các yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân gốc của sự cố y khoa tại Bộ Y tế được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
Đối với người có bằng cử nhân y khoa được nước ngoài cấp sau khi về nước hoạt động khám chữa bệnh sẽ được đào tạo bổ sung theo chương trình của bộ y tế. Theo tôi được biết Bộ Y tế vừa mới ban hành văn bản về đào tạo bổ sung đối với người có văn bằng cử nhân y khoa do nước ngoài cấp. Anh chị cho tôi hỏi hình thức, tổ
Em và bạn trai chung sống đã lâu nhưng không đăng ký kết hôn. Mới đây, do có người thứ ba xen vào nên tụi em quyết định chia tay, hiện không còn sống chung. Thấy sức khỏe bất thường em đi khám thì phát hiện mình đã có thai nhưng em lại không muốn giữ đứa bé. Cho hỏi, trường hợp em phá thai thì có bị xử phạt không? Cảm ơn!
) Tuổi đời:
- Công dân từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
- Công dân nam được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo thì tuyển chọn và gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.
(2) Tiêu chuẩn chính trị:
- Thực hiện theo Thông tư liên tịch 50/2016/TTLT-BQP-BCA;
- Đối với
Trường hợp do vỡ kế hoạch nên mang thai đứa thứ ba, vậy khi đi phá thai thì người mua bảo hiểm y tế có được chi trả không khi đi đúng tuyến bệnh viên khám chữa bệnh theo thẻ? Mong sớm nhận được phản hồi, chân thành cảm ơn!
Tôi bị bệnh nên không thể có con, do đó mà vợ chồng chúng tôi có nhờ chị gái tôi đã có gia đình mang thai hộ, thủ tục chúng tôi thực hiện theo đúng quy định pháp luật rồi. Nhưng hiện vẫn còn lăn tăn việc làm giấy chứng sinh cho con như thế nào, nên ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp: Thủ tục cấp giấy chứng sinh cho
Chào Ban biên tập, tôi tên Mai Anh hiện là nhân viên văn phòng, tôi hiện mang thai ở tháng thứ 5, nhưng trong thời gian này tôi thường xuyên mệt mõi cũng như xuất hiện nhiều bệnh nhưng do mang thai không thể uống thuốc điều trị, nên tôi có ý muốn được nghỉ dưỡng thai trong thời gian này. Do đó, mà cần tìm hiểu các
chọn thí sinh (cả nam và nữ) đạt Điểm 1 và Điểm 2 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự (sau đây viết tắt là Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP) về các chỉ tiêu: Nội khoa, tâm thần kinh, ngoại
y tế của các cơ sở có chức năng tiếp nhận, quản lý người nghiện ma túy không có nơi cư trú ổn định, trong thời gian lập hồ sơ để Tòa án nhân dân xem xét quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc; trạm y tế xã, phường, thị trấn; phòng khám đa khoa khu vực; bệnh viện cấp huyện trở lên và bệnh viện thuộc các bộ, ngành khác
Ban biên tập phản hồi
Tôi tên Thùy Chi hiện là nhân viên chính thức cho một công ty tư nhân được 02 tháng. Tại đây, tối có nghe các anh/chị đồng nghiệp bàn tán với nhau sắp tới khám sức khỏe định kỳ do công ty tổ chức cho nhân viên được thăm khám tại bệnh viện. Do tôi người mới nên có thắc mắc là công ty có phải tổ chức khám sức khỏe
Em đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu là bệnh viện Đa khoa Sài Gòn. Tuy nhiên nhiên em thấy dịch vụ của bệnh viện này không được tốt lắm và muốn chuyển sang bệnh viện khác. Vậy Ban tư vấn cho em hỏi khi nào được thay đổi nơi khám, chữa bệnh ban đầu? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn Ban tư
đương sinh học, cơ sở kinh doanh dịch vụ thử thuốc trên lâm sàng, cơ sở bán lẻ thuốc, người phụ trách dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cụ thể:
- 06 tháng nếu có bằng thạc sỹ hoặc chuyên khoa I;
- 01 năm nếu có bằng tiến sỹ hoặc chuyên khoa II.
c) Người có trình độ chuyên khoa sau đại học về dược liệu, dược cổ truyền, y học cổ
lệch tiền lương ngạch bậc (đảm bảo 100% lương cho người đi học).
- Chi phí tiền lương và phụ cấp (nếu có) cho giáo viên dạy ở nhà trẻ, mẫu giáo do doanh nghiệp tổ chức và quản lý.
- Chi phí tổ chức khám sức khoẻ thêm trong năm như khám bệnh nghề nghiệp, mãn tính hoặc phụ khoa cho nữ công nhân viên.
- Chi bồi dưỡng cho lao động nữ sau khi sinh
Trong quá trình khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, các cơ sở khám chữa bệnh có trách nhiệm tư vấn các chế độ chính sách cho người bệnh. Liên quan đến vấn đề này Ban biên tập cho hỏi: Giám định tư vấn, hướng dẫn chế độ, chính sách về BHYT cho người bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh được quy định như thế nào?