Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2012 cha mẹ tôi cùng mang bệnh nặng chết và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có tôi chỉ có tôi là con trai độc nhất. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho vợ chồng tôi đứng tên thì phải làm sao?
Đối với các mảnh đất do Bà Nội của bạn đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì khi Bà Nội của bạn mất mà không để lại di chúc, những mảnh đất sẽ được xem là di sản thừa kế và được chia theo pháp luật. Theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 thì những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất, bao gồm: vợ
quyền cho người khác làm thay phải có văn bản ủy quyền được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thì không cần văn bản ủy quyền nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu trên.
Yêu cầu, điều kiện thực hiện:
- Việc xác định lại giới tính cho
giấy bán mà chỉ ghi chung chung là sẽ làm thủ tục và chịu trách nhiệm về các khoản phí. Bất chợt chồng tôi mất nên tôi đã không quá thúc ép họ vì gia đình tôi có tang. Giờ đã 5 năm nhưng họ vì lý do chưa trả hết nợ đã cầm sổ đỏ vào ngân hàng để vay tiền và chưa trả hết nợ chỉ trả lãi nên không thể tách giấy tờ cho tôi và muốn ép tôi bán rẻ mảnh đất
Vợ chồng tôi quen biết anh B. Anh B đã vay vợ chồng tôi 150 triệu (có giấy nhận tiền) nói là để làm ăn, nhưng thực chất thì dùng việc cá nhân. Đồng thời, lợi dụng lòng tin của vợ chồng tôi, anh B đã mượn xe máy và mang đi cầm cố, giờ gần một tháng mà vẫn chưa trả. Gần đây, anh B nói là sẽ bán nhà cho vợ chồng tôi vì cần tiền làm nên vợ chồng
Tôi đã li hôn vợ năm 2010. Tôi được quyền nuôi con và vợ cũ của tôi có trách nhiệm cấp dưỡng bởi cô ấy không chịu nuôi con mặc dầu lúc đó bé mới 2 tuổi. Từ đó đến nay cô ấy chỉ gửi tiền cấp dưỡng một tháng đầu tiên, vì vậy tôi yêu cầu lên Chi cục Thi hành án nhưng không được vì cô ấy biện lí do bị bệnh tật (thực tế cô ấy không chữa bệnh mà chỉ xin
Chào Luật sư! Ông nội tôi mất để lại nhà và đất nhưng tên trong sổ đỏ là ba mẹ tôi đứng tên. Hiện tại ba mẹ không có ở đó, có vợ chồng cháu trai trưởng của Bác đang ở đó. Có tờ di chúc nhưng viết tay chưa có chữ ký của ai cả, nhưng có một Bác lớn về giành đất. Như vậy, theo pháp luật đất đó thuộc sở hữu của ai và ai sẽ là người được sử dụng
Tôi và vợ tôi ly hôn năm 2013, vì con còn nhỏ nên Tòa xử vợ tôi được quyền nuôi con. Hàng tuần tôi đều đưa tiền cho vợ tôi nuôi con, tuy nhiên vợ và gia đình nhà vợ tôi không cho tôi vào nhà gặp và thăm con, tôi nhiều lần đòi gặp con thì vợ tôi không đồng ý và dùng nhiều lời khó nghe để ngăn cản việc thăm con của tôi. Hành vi của đó của cô ấy có
Vợ chồng, con cái ông A đã chết hết, tuyệt tự và không có chắt ruột, vậy đất đai tài sản của ông ai là người được hưởng thừa kế ? Ông A có người cháu gái - con ông anh ruột và đã có gia đình riêng; ông A còn có cháu trai con của người em - anh em chú bác với ông A, Vậy xin hỏi ai sẽ là người thừa kế tài sản của ông A theo thứ tự thừa kế (do
? 2. Em gái tôi có được chia mảnh đất đó không? 3. Nếu không được chia, em gái tôi có được thỏa thuận để chia cho con chung của 2 vợ chồng hiện ở với em gái tôi hay không?
1. Tôi kết hôn được 7 năm và con tôi được 6 tuổi. Khi thời gian chung sống với nhau mới được 3 năm thì trong 1 lần về quê anh đã lấy vợ và giờ anh đã có 2 con riêng, sau đó anh vẫn không chấp nhận ly hôn với tôi. Tôi đã đơn phương gửi đơn ly hôn tại toà án nơi tôi sinh sống và cũng là nơi tôi đăng ký kết hôn, nhưng đơn ly hôn của tôi không được
Chào Luật sư, Vợ chồng tôi có một lô đất phố 100 m2 hai mặt tiền tại quận Tân Bình, TP.HCM. Chúng tôi muốn tách thửa làm 2 lô có diện tích 50 m2/lô với giấy chúng nhận quyền sử dụng đất vẫn đứng tên hai vợ chồng tôi. Vậy chúng tôi có phải nộp các loại thuế gì không? Xin nhờ Luật sư giải đáp. Trân trọng cám ơn.
Công ty em có 2 vợ chồng người nước ngoài mang quốc tịch Đài Loan và đã tạm trú tại Việt Nam từ năm 1994 đến nay. Năm 1995 họ sinh 1 bé gái tại bệnh viện Từ Dũ (có giấy khai sinh tại Việt Nam nhưng quốc tịch ghi là Đài Loan) đồng thời bé gái cũng ở Việt Nam theo bố mẹ từ đó đến giờ. Nếu bé gái đó bây giờ muốn nhập quốc tịch Việt nam thì có được
giá trị pháp lý. Như vậy việc kết hôn chỉ có giá trị pháp lý nếu được đăng ký theo quy định tại Điều 9.
Việc Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn được quy định như sau:
“1. Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng
trong các trường hợp sau đây sẽ được miễn thuế TNCN:
Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (bao gồm cả nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai theo quy định của pháp luật về kinh doanh bất động sản) giữa: Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với
có cùng một sổ hộ khẩu, bao gồm những người có quan hệ là ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cháu ruột đang ở trên thửa đất tại thời điểm đề nghị cấp Giấy chứng nhận) và chỉ có 01 thửa đất tại nơi thường trú thì từ nhân khẩu thứ 5 trở lên, mỗi nhân khẩu được cộng thêm bằng 0,2 (không phẩy hai) lần hạn mức quy định tại khoản 3
, vợ/ chồng, con) của người lao động;
- Khoản tiền nhận được theo chế độ liên quan đến sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức đảng, đoàn thể;
- Khoản tiền nhận được theo chế độ nhà ở công vụ theo quy định của pháp luật;
- Các khoản nhận được ngoài tiền lương, tiền công do tham gia, phục vụ
người đã có vợ/chồng nhưng đã ly hôn hoặc người kia đã chết thì cũng phải ghi rõ điều đó (Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A, hiện đang cư trú tại... đã đăng ký kết hôn, nhưng đã ly hôn theo Bản án ly hôn số ... ngày... tháng ... năm.... của Tòa án nhân dân ..., hiện tại chưa đăng ký kết hôn với ai).
Đối với những người đã qua nhiều nơi cư trú khác nhau (kể
, bạn phải nộp thuế thu nhập cá nhân, trừ trường hợp chuyển nhượng giữa: vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; bố vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh chị em ruột với nhau. Theo Thông tư số 11/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ Tài
Tôi có ký hợp đồng đặt cọc mua nhà. Theo trong hợp đồng thì phía bên bán chỉ có người vợ đứng tên ký vào hợp đồng (trong khi bên bán còn có đồng sở hữu là người chồng). Vậy Luật sư cho tôi hỏi: Nếu bên bán không đồng ý bán nữa với lý do người chồng không đồng ý thì tôi có yêu cầu bên bán nộp phạt bằng số tiền đặt cọc được không? Hậu quả khi