đồng đã ký là vô hiệu và chỉ chấp nhận trả tiền. Vậy nếu bây giờ chị Hậu khởi kiện thì có hiệu lực không? Nếu có thì tòa án sẽ giải quyết như thế nào? Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn. Chúc luật sư mạnh khỏe và thành công!
bạn nêu tòa án tuyên như vậy là không đúng pháp luật, tòa án cũng không có quyền tuyên không được kháng cáo nếu đó là bản án sơ thẩm, trường hợp là bản án phúc thẩm về nguyên tắc sẽ có hiệu lực ngay sau khi được tuyên án.
Rất tiếc cho bà H là đến giờ đã 10 năm kể từ ngày bản án được tuyên nên thời hạn để kháng cáo là không còn, chỉ có thể thực
, trừ trường hợp việc giao trả không bảo đảm mục đích sử dụng cho cả hai bên giao kết hợp đồng, đồng thời buộc các bên thanh toán cho nhau phần chênh lệch.
c) Việc giải quyết hậu quả của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu.
c.1. Khi xác định hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu, thì tuỳ từng trường hợp Toà án áp dụng quy
cha mẹ để lại cho vợ chồng tôi sử dụng (không phải đứng tên tạm thời giữ đất). Năm 1994 ông tổ trưởng dân phố báo cho gia đình tôi làm đơn xin chữ ký của các hộ giáp gianh đất không có tranh chấp để được cấp bìa đỏ; Và gia đình tôi đã được UNND thành phố cấp quyền sử dụng đât từ tháng 7-1994 đến nay. Nay các anh tôi bất đồng quan điểm muốn khởi kiện
hợp đồng vô hiệu là: hai bên trả lại cho nhau những gì đã nhận, bên nào có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu thì phải bồi thường (trường hợp này có thể lỗi 50/50).
1.2 Nếu giao dịch giữa hai bên là hợp đồng đặt cọc:
Theo đó B nhận tiền của bạn để cam kết sẽ liên hệ với chủ sử dụng đất để người này ký hợp đồng cũng như sang tên cho bạn thì B phải
" Xã không giao cho họ" Hiện nay chúng tôi không biết phải làm gì để đòi lại mảnh đất của ông bà, trong khi bên tập thẻ A họ đã cải tạo và để ảnh hưởng đến tài sản, danh dự nhà tôi. Do ngày xưa kém hiểu biết pháp luật lên chứng cứ về mảnh đấy chúng tôi chỉ có: đã sử dụng mảnh đất 44 năm cho đến thời điểm 2010, giấy mượn đất của hợp tác xã để làm thùng
tích 200 m2 ( tôi có đóng thuế đầy đủ). Phần diện tích 100 m2 tôi cho anh Nguyễn Văn Đức mượn để trồng cây hàng năm ( 100 m2 này không ai đóng thuế sử dụng đất). Năm 2014 tôi định bán mảnh đất 300 m2 này thì anh Nguyễn Văn Đức có tranh chấp 100 m2 và nhận 100 m2 đất là của mình. Vậy mong Luật sư trả lời giúp trường hợp này , Tôi có thể lấy lại được
thì 4 người con kia không biết bố tôi đã cho tôi 275 m2 bây giờ họ bảo mẹ tôi đứng lên kiện gia đình tôi và muốn đòi lại tất 275 m2 để chia làm 5. Xin hỏi luật sư trường hợp như của tôi thì 4 người kia có đòi lại đất được không? Và tôi phải làm sao để có thể giữ được mảnh đất cho mình.
Bộ luật Dân sự quy định thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, nếu trường hợp trong thời hạn 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn 10 năm mà các đồng thừa kế không có tranh
Điều 645 Bộ luật dân sự quy định: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế...”.
Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao quy định: Đối với các trường hợp chết trước
anh chi tôi biết và hiểu áp dụng đúng theo pháp luật nhà nước. Trường hợp không thành thì cũng có biên bản làm cơ sở về sau nhờ đến tòa án giải quyết tranh chấp. Theo giải thích của phường thì sự việc này quá rõ ràng, di chúc đúng theo pháp luật , phường không có gì phải hòa giải và không lập biên bản. Nếu tòa an cần thì gửi văn bản yêu cầu về phường
chúc cho Bố cháu) mang tên của ông nội cháu. Đến năm 2012 ông Nội cháu mất. Hiện tại Chú cháu có dấu hiệu tranh chấp phần đất mà mĩnh đã bán. Vậy cháu xin phép được hỏi là: 1. Vì chưa đến thời điểm mở thừa kế nên việc bán đất của Chú cháu cho Bố cháu như vậy có đúng với pháp luật không? Nếu xảy ra tranh chấp thì bố cháu có đủ chứng từ để chứng minh
, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc
1. Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào.
2. Trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực
Chào Luật sư, xin chúc Luật sư và gia đình cuối tuần vui vẻ và hạnh phúc! Xin Luật sư vui lòng giải thích giúp: - Thời hiệu di chúc và thời hiệu thừa kế có giống nhau không? Được xác định như thế nào? - Thời điểm mở thừa kế là gì, được xác định như thế nào? Cám ơn Luật Sư!
nhiên, nếu có tranh chấp thì thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác đã hết nên bạn hoặc các đồng thừa kế khác không còn quyền khởi kiện nữa. Trường hợp các đồng thừa kế không có tranh chấp thì di sản của ông bà nội bạn trở thành tài sản chung của các thừa kế
Chào Luật sư: Trường hợp của tôi như sau nhờ các vị Luật sư tư vấn giúp: Bà nội tôi trước khi mất có lập di chúc để phân chia tài sản (đất ở) gồm: tôi, cha tôi, bác tôi, cô tôi (hiện đang ở US). Bà tôi mất năm 2010 nhưng đến thời điểm hiện tại là 01/10/2013 chưa làm xác nhận tài sản thừa kế. Ba tôi muốn cho, tặng tôi quyền thừa kế thì phải làm
Chào các luật sư ! Xin các luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề tôi đang phải đối mặt. Tôi là con trai út trong gia đình gồm 8 anh chị em: 2 người con gái, và 6 người con trai. Bố tôi trước khi mất để lại di chúc rằng 1000m2 đất của ông, 200m2 sẽ làm nhà thờ, phần còn lại ông giao lại cho tôi và tôi là trưởng ban lễ tang trong tang lễ của
Tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Cha mẹ tôi vừa thông báo ông bà có di chúc để lại cho tôi 1 trong số 2 ngôi nhà ông bà đang sở hữu. Xin hỏi trong trường hợp tôi đang có quốc tịch nước ngoài thì bố mẹ tôi sẽ lập di chúc ở đâu và tôi liệu có nhận được phần tài sản này?
Kính chào Luật Sư! Đầu tiên xin kính chúc sức khỏe Luật Sư và gia đình! Xin Luật Sư tư vấn cho tôi trường hợp của tôi sau đây: Ba – Mẹ tôi có căn nhà do Ba – Mẹ tôi tự tạo dựng. Ba – Mẹ tôi có 06 người con 04 trai, 02 gái, người con trai thư Ba mất trước năm 1975. Từ sau những năm đất nước thống nhất tôi và 02 Chị ở chung với Ba-Mẹ, còn 02
quyền địa phương công nhận pháp lý, đến năm 2009 bà nội qua đời mà không có di chúc. Vậy xin hỏi luật sư, giấy ủy quyền và di chúc đó có hiệu lực không? Nếu ông nội qua đời mà gia đình xảy ra tranh chấp thì phần tài sản đó sẽ được pháp luật xử lý như thế nào? Hiện tại ba tôi đã qua đời năm 2010, nếu ông nội qua đời và tranh chấp xảy ra tôi có được thừa