các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại Việt Nam để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam.”
Điều 2. Điều 121 của Luật
; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
Thứ hai, phải được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ 3 tháng trở lên.
Riêng đối với những người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 126, nếu được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngòai đã nhiều năm. Chúng tôi muốn trở về Việt Nam để mua nhà và sẽ về ở hẳn Việt Nam. Xin hỏi chúng tôi phải đáp ứng các điều kiện gì để được sở hữu nhà tại Việt Nam? Trường hợp bố mẹ tặng cho, hoặc nhận thừa kế nhà ở thì chúng tôi có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không?
Con gái tôi lấy chồng qua Mỹ năm ngoái. Cháu vẫn mang hộ chiếu Việt Nam và đang thường trú tại Mỹ. Cháu có nhà tại TP Hồ Chí Minh hiện đang cho thuê. Xin hỏi cháu có thể bán ngôi nhà ấy và chuyển tiền sang Mỹ để góp tiền mua nhà mới không? Con tôi có thể giữ lại nhà để sau này về Việt Nam sinh sống đầu tư hay không?
địa chỉ căn hộ của bạn.
Khoản 3 Điều 7 nghị định 107 hướng dẩn thi hành luật cư trú quy định về giấy tờ chứng minh thời hạn tạm trú là một trong các giấy tờ sau đây:
a) Giấy tờ về tạm trú có thời hạn hoặc xác nhận của Công an phường, xã, thị trấn về thời gian tạm trú trước ngày 01 tháng 7 năm 2007;
b) Sổ tạm trú hoặc xác nhận của
đất lưu không ở phía trong. Năm 2000 – 2001, anh em tôi đã cùng nhau bỏ tiền ra mua nhà đối với diện tích nhà đất trong hợp đồng thuê là 46,2m 2 và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở ngày 29/8/2001, trong đó có 04 người đứng tên đồng sở hữu là vợ chồng tôi và vợ chồng em tôi Thực tế, từ trước đến nay gia đình tôi sử
Nam Cộng hòa cấp ngày 9.12.1968, do ông Lý Thái đứng tên. Cha tôi mất năm 1979, mẹ tôi mất năm 1982, đều không để lại di chúc. Sinh thời cha mẹ tôi có 06 người con là Lý Trân, Lý Thị Huệ, Lý Thị Cúc, Lý Thị Thu, Lý Thị Nguyệt và Lý Ninh. Sau khi cha mẹ chúng tôi mất, vào ngày 30 tháng 08 năm 1988 chúng tôi có họp lại với nhau và lập biên bản Họp gia
Giám đốc Công ty của tôi là người Hoa Kỳ. Do có nhu cầu sinh sống và làm việc dài hạn tại Việt Nam nên cuối năm nay bà muốn mua một căn hộ chung cư ở Hà Nội. Xin hỏi pháp luật Việt Nam có cho phép người nước ngoài sở hữu nhà ở hay không? Nếu có thì điều kiện cụ thể và những hạn chế là gì?
Tôi được nhận thừa kế của bố mẹ một ngôi nhà ở phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm (di chúc có chứng thực của ủy ban nhân dân phường Phúc Tân). Tôi đã chuyển đến sinh sống tại đây đã được 04 năm. Hiện nay, tôi muốn làm thủ tục đăng ký thường trú thì bản di chúc của bố mẹ tôi để lại cho tôi thừa kế ngôi nhà có được coi là giấy tờ chứng minh chỗ ở
chung khác phải được đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý. Như vậy, khi hộ gia đình thế chấp tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn (như quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận mang tên hộ gia đình...) để đảm bảo nghĩa vụ dân sự tại Ngân hàng thì các thành viên từ đủ
Kính gửi các Anh/ Chị: Em có một trường hợp ký hợp đồng thế chấp khi vay vốn tại ngân hàng như sau: GCN QSD đất là đất Hộ gia đình được cấp ngày 08/05/2006, Hộ khẩu gia đình cấp năm 1995 có 4 thành viên,trong đó có 2 con trai sinh năm 1991 và năm 1995. Như vậy khi ký hợp đồng thế chấp thì tất cả các thành viên từ 15 tuổi có trong sổ hộ khẩu sẽ
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
Kính chào Luật sư, Vợ chồng tôi có 01 căn nhà & cả 2 vợ chồng đang cùng đứng tên là chủ sở hữu của căn nhà này. Nay, tôi muốn từ bỏ quyền sở hữu căn nhà, đồng thời chuyển toàn bộ quyền sở hữu căn nhà cho duy nhất chồng tôi đứng tên. Hỏi: 1) Tôi phải tiến hành các thủ tục gì ? Chúng tôi phải liên hệ với cơ quan chức năng nào để tiến hành các thủ
mình, gia đình tôi cần làm như thế nào và chuẩn bị những thủ tục gì. Kính mong quý cấp giúp đỡ! Hiện sức khỏe ông nội không được tốt, nên chúng tôi rất mong sự phản hồi từ quý cấp.
Vợ chồng tôi có 1 con gái sinh năm 2005, chúng tôi đã li hôn năm 2009. Khi li hôn chúng tôi có thỏa thuận với nhau là mảnh đất và nhà đang ở chung không chia tài sản mà để lại cho con. Hiện nay chúng tôi muốn sang tên sở hữu nhà đất cho con gái. Xin hỏi luật sư là việc sang tên cho con có thực hiện được không? Có quy định gì về tuổi của cháu
Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
Tôi sinh trưởng tại Việt Nam, di dân sang Úc từ năm 1992. Tôi đã có quốc tịch Úc. Nay tôi muốn mua một căn nhà riêng tại Quận 7 TP HCM, tôi có quyền sở hữu nhà và quyyền sử dụng đất trên căn nhà tôi mua hay không? Nếu được, tôi phải làm những giấy tờ gì? Xin chân thành cảm ơn!
Kính gửi Luật sư Năm 2014 tôi có mua căn hộ và đứng tên. Tôi có thể sang nhượng cho chị ruột của tôi với lý do là biếu tặng được không? Tôi có phải chịu thuế thu nhập cá nhân không ? Nếu tôi vẫn đứng tên đồng thời uỷ quyền cho chị tôi được phép sử dụng và cho thuê căn hộ ... thì có được không, để giấy uỷ quyền có hiệu lực về mặt pháp lý chúng
Trong trường hợp sau khi được cấp Giấy chứng nhận chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng, Công ty quản lý quỹ A không huy động đủ số nhà đầu tư theo quy định thì bị xử lý như thế nào?