Khối lượng bản thân của xe ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.10 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Khối lượng bản thân (Unladen mass) là khối lượng của xe không có lái xe, hành khách hoặc hàng hóa, nhưng có nhiên liệu được đổ tới mức bằng 90% dung tích
Khối lượng chuẩn của xe ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.11 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Khối lượng chuẩn (Reference mass - Rm) là khối lượng bằng khối lượng bản thân của xe cộng thêm 100 kg để thử khí thải theo các quy định của Phụ lục D TCVN 6785
Khối lượng toàn bộ lớn nhất của xe ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.12 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Khối lượng toàn bộ lớn nhất (1) (Maximum mass) là khối lượng lớn nhất cho phép về mặt kỹ thuật do cơ sở SXLR quy định (khối lượng này có thể lớn hơn
Khí gây ô nhiễm của xe ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.13 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Khí gây ô nhiễm (Gaseous pollutants) là Cacbon monoxit (CO), các nitơ oxit (NOx) được biểu thị tương đương là nitơ dioxit (ký hiệu là NO2) và hydro cacbon (HC) có
Hạt gây ô nhiễm của xe ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.14 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Hạt gây ô nhiễm (Particulate pollutants) là các thành phần được lấy ra từ khí thải đã được pha loãng bằng các bộ lọc ở nhiệt độ lớn nhất 325 K (52 oC) (sau đây
Khí thải từ ống xả của xe ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.16 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Khí thải từ ống xả (Tailpipe emissions):
- Đối với động cơ cháy cưỡng bức: Khí gây ô nhiễm (sau đây viết tắt là khí);
- Đối với động cơ cháy do nén
Khí thải do bay hơi của xe ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.17 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Khí thải do bay hơi (Evaporative emissions) là khí HC (khác với khí HC phát thải tại đuôi ống xả) thoát ra môi trường do bay hơi từ hệ thống nhiên liệu của xe
Các-te động cơ trong ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.18 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Các-te động cơ (Engine crankcase) là các khoang trong hoặc ngoài động cơ được thông với bình hứng dầu bôi trơn bằng các ống dẫn bên trong hoặc ngoài động cơ, các
Khái niệm thiết bị khởi động nguội trong ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.19 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Thiết bị khởi động nguội (Cold start device) là thiết bị làm giầu tạm thời hỗn hợp không khí - nhiên liệu để động cơ dễ khởi động.
Trên đây
Khái niệm thiết bị trợ giúp khởi động trong xe ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.20 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Thiết bị trợ giúp khởi động (Starting aid) là thiết bị giúp cho động cơ khởi động mà không cần làm giàu hỗn hợp không khí - nhiên liệu của
Khái niệm dung tích động cơ trong xe ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.21 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Dung tích động cơ (Engine capacity):
- Đối với động cơ có pit tông chuyển động tịnh tiến: Thể tích làm việc danh định của động cơ.
- Đối
Khái niệm thiết bị kiểm soát ô nhiễm trong ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.22 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Thiết bị kiểm soát ô nhiễm (Pollution control device) là các thiết bị của xe có chức năng kiểm soát và/ hoặc hạn chế khí thải tại đuôi ống xả
Khái niệm phép thử loại I đối với ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.23 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Phép thử loại I (Type I - Test) là phép thử để kiểm tra khối lượng trung bình của khí thải ở đuôi ống xả sau khi khởi động động cơ ở trạng thái nguội
Khái niệm phép thử loại II đối với ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.24 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Phép thử loại II (Type II - Test) là phép thử để kiểm tra nồng độ của CO ở chế độ tốc độ không tải nhỏ nhất của động cơ.
Trên đây là tư vấn về
Khái niệm phép thử loại III đối với ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.25 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Phép thử loại III (Type III - Test) là kiểm tra khí thải từ các-te động cơ.
Trên đây là tư vấn về khái niệm phép thử loại III đối với ô tô. Để
Khái niệm phép thử loại IV đối với ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.26 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Phép thử loại IV (Type IV - Test) là kiểm tra bay hơi nhiên liệu đối với động cơ cháy cưỡng bức.
Trên đây là tư vấn về khái niệm phép thử loại IV
) Nhà nước điều chỉnh giá (đối với sản phẩm, dịch vụ do Nhà nước định giá), ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, tăng hoặc giảm vốn nhà nước, điều chỉnh cơ chế chính sách hoặc yêu cầu công ty di dời, thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu năng suất lao động và lợi nhuận của công ty.
b) Công ty tham gia thực hiện nhiệm
Trách nhiệm của các Bộ, ngành trong việc quản lý kinh doanh xuất khẩu gạo là gì? Chào các anh, chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc quản lý hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự
cụ thể hơn về quản lý, sử dụng pháo. Theo quy định tại Điều 5 Nghị định này, các loại pháo sau đây được phép sử dụng:
1. Pháo hoa do Bộ Quốc phòng sản xuất, nhập khẩu để tổ chức bắn pháo hoa đã được Thủ tướng cho phép.
2. Pháo hoa do tổ chức, cá nhân nước ngoài được Thủ tướng cho phép và được Bộ Công an cấp giấy phép mang vào Việt Nam để
Anh tôi bị Chấp hành viên cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định khấu trừ thu nhập, trong quyết định đã nêu: khấu trừ 30% lương và 50% thu nhập khác. Nay anh tôi vì sức yếu nên xin nghỉ hưu sớm và được cơ quan hỗ trợ một khoản tiền. Vậy tôi xin hỏi: Khoản tiền được hỗ trợ khi nghỉ hưu của anh tôi có bị khấu trừ 50% để thi hành án hay không