Theo phản ánh của ông Dương Văn Cường, hiện nay công tác hành pháp vẫn còn hạn chế, vẫn còn trường hợp người đại diện cho pháp luật hành pháp chưa nghiêm minh như nhận hối lộ, làm luật các xe tải trên đường... Ông Dương cho rằng, để người dân sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, không những phải xây dựng bộ luật hoàn chỉnh mà việc quan
Hiện nay, các lễ hội diễn ra ở khắp mọi miền quê. Có những nơi tổ chức lễ hội thực sự trang nghiêm thể hiện nét văn hóa và phong tục tập quán của người Việt Nam, song ở nhiều nơi tôi thấy chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm mà để mặc cho những người tổ chức lễ hội lợi dụng để trục lợi, làm mất đi vẻ tôn nghiêm, gây bức xúc trong nhân
khi không còn quy định tội phạm này trong chương các tội phạm an ninh quốc gia nữa thì nhà làm luật quy định tội phạm này trong chương các tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng là phù hợp với tính chất của hành vi xâm phạm đến sự an toàn của xã hội.
Phá hủy là hủy hoại hoặc làm hư hỏng bằng các phương pháp khác nhau
Tôi hiện làm ở bưu chính xã và đang hưởng lương do bưu điện huyện trả, ngoài ra không có chế độ gì khác. Tôi xin luật gia cho biết hiện nay ngành bưu điện có quy định về vấn đề tài chính đối với dịch vụ bưu chính công ích như thế nào?
Chúng tôi là những hộ đồng bào dân tộc Khmer thuộc diện hộ nghèo ở vùng Nam bộ. Nay muốn biết chính sách của Nhà nước đối với hộ nghèo được hỗ trợ về đất ở để định cư như thế nào? Tiêu chuẩn hộ nghèo được quy định ở văn bản nào của Nhà nước?
sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo như sau:
Thứ nhất, về đối tượng hỗ trợ nhà ở các đối tương như sau
- Hộ gia đình thuộc diện hộ nghèo theo chuẩn nghèo quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015, có trong danh sách hộ nghèo do Ủy
Năm 2007, ông Vũ Danh Tuyên, giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, được Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo cử đi nghiên cứu sinh tại nước ngoài theo Chương trình học bổng diện Hiệp định, thời hạn 4 năm. Do trường ông Tuyên theo học không tổ chức được Hội đồng bảo vệ tốt nghiệp đúng thời gian nên nhà trường
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Nguyễn Thị Minh Năm, nhân viên một trường THCS tỉnh Vĩnh Phúc phản ánh một số nội dung mà bà Năm cho rằng còn chưa công bằng trong việc bình xét danh hiệu thi đua đối với viên chức ngành Giáo dục. Trong thư bà Năm nêu: "Cuối năm học, trường chúng tôi tiến hành bình xét danh hiệu thi đua đối với cán bộ viên chức
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
GD&TĐ - Những trường hợp cụ thể nào được hưởng phụ cấp thâm niên? Thầy Sơn - cho biết: "Năm 1976 tôi dạy tiểu học đến năm 1978 tôi được cử đi học cao đẳng sư phạm hệ chính quy 2 năm. Đến năm 1987 tôi tiếp tục học đại học tại chưc đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Từ năm 1992 - 1993 vợ tôi được cử tu nghiệp ở Ấn Độ. Do điều kiện hoàn cảnh gia
GD&TĐ - Những nhà giáo về hưu có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? * Hỏi: Tôi là nhà giáo đã về hưu năm 1997. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, với những nhà giáo về hưu như tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? – Trần Xuân Sách, tỉnh Nam Định
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng – tỉnh Sóc Trăng khi viết thư gửi đến chuyên mục Hộp thư bạn đọc. Trong thư bạn Hằng viết: Bạn chuyển về phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó
năm 1988 tôi có được tính thâm niên không. Trong khi đó có một số giáo viên cùng vào ngành như tôi nhưng không đi học tập trung mà lại vừa làm vừa đào tạo tại chỗ thì được tính thời gian công tác từ năm 1988? – Nguyễn Xuân Nhị (ngxuannhi@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 19 năm và 19 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường
Tôi công trực tiếp giảng dạy tại một trường tiểu học và đóng bảo hiểm từ năm 1990. Đến năm 1994 tôi được biên chế, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Tuy nhiên khi tính phụ cấp thâm niên tôi bị trừ đi 18 tháng tập sự và lấy mốc là năm 1994 (năm tôi được biên chế). Một trường hợp khác cùng số năm công tác như tôi
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế từ 15 năm trở lên. Chúng tôi đã bị mất quyết định hết thời gian tập sự nên nhà trường chưa thể làm chế độ phụ cấp thâm niên. Vì mất quyết định nên nhiều địa phương đã tính theo kiểu “công thức chung” là trừ 1 năm, 2 năm, có nơi thì bị trừ 3 năm Vậy xin được hỏi quý báo? Cách tính như vậy có
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
GD&TĐ - Tôi nhập ngũ tham gia quân đội từ tháng 1/1972 đến tháng 12/1975, là thương – bệnh binh do hoạt động chiến đấu ở chiến trường B. Tôi được thưởng Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, được chuyển ngành từ quân đội (lúc quân hàm hạ sĩ). Hiện tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy. Vậy tôi có được tính thời gian ở quân đội để hưởng thâm niên nhà