Em trai tôi bị tai nạn giao thông. Người gây tai nạn bỏ chạy không đưa em tôi đi cấp cứu kịp thời nên tình trạng nặng hơn. Em tôi bị chấn thương sọ não, dập lách phải cắt bỏ, vỡ xương đá, xương thái dương. Hiện giờ đã bình phục nhưng đã giảm sút sức khỏe và trí tuệ. Tôi xin hỏi trường hợp của em tôi giải quyết theo quy định nào? Mức đến bù ra
Kính gửi Bộ Tư pháp gia đình tôi có làm hợp đồng ủy quyền cho anh A vay vốn ngân hàng (có công chứng). Nhưng vì tôi thấy anh A không trung thực nên đã không giao sổ đỏ cho anh. Thời gian sau thì tôi được biết anh A bị truy tố vì chiếm đoạt tài sản người khác đến nay 2015 vẫn chưa bị bắt. Tôi được biết theo khoản 1 điều 588 Bộ luật dân sự gia đình
Năm 2005 em có bị Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy kết án 36 tháng tù nhưng cho hưởng án treo và hạn thử thách là 5 năm về tội cướp tài sản. Nay em đã nhận được Giấy chứng nhận xóa án tích do TAND quận Cầu Giấy cấp. Vậy xin hỏi trong phiếu Lý lịch tư pháp có bị ghi là có tiền án hay không?
không thuộc các trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều 26 của Luật này.
4. Người bị khởi tố, truy tố trong vụ án hình sự được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại nhưng vụ án đã được đình chỉ do người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố, trừ trường hợp hành vi vi phạm pháp luật của họ chưa cấu thành tội phạm.
5. Người bị khởi tố, truy tố
Ba mẹ tôi có tài sản chung là một căn nhà. Ba tôi đã mất cách đây 22 năm. Gia đình tôi muốn chuyển nhượng lại phần di sản thừa kế cho mẹ tôi để mẹ tôi đứng tên căn nhà, từ đó có thể bảo lãnh cho cháu tôi nhập hộ khẩu. Gia đình tôi có 4 anh chị em. Ba tôi tên là Nguyễn Xuân Phong nhưng trên giấy khai sinh của tôi lại là Nguyễn Xung Phong, còn lại
Tôi và 1 người bạn có thỏa thuận sẽ đi vay tiền của một người khác, số tiền là 100 triệu đồng. Giấy vay nợ do tôi viết nhưng ký tên của cô ruột người bạn tôi. Tôi và bạn thỏa thuận mỗi người lấy 50 triệu/người (chỉ thỏa thuận miệng). Nay đã đến hạn, người bạn không chịu trả 50 triệu và để tôi phải trả hết 100 triệu đó. Bên chủ nợ đang đòi người
Cha mẹ tôi có 4 người con. Người anh cả đã mất trong chiến tranh, trước khi mất có 1 vợ và 4 con. Người anh thứ hai, nay đã 76 tuổi,không có vợ con, đang đứng tên sở hữu tài sản đối với căn hộ cha mẹ để lại và hơn 2000 m2 đất thổ cư. Người anh thứ Ba và tôi đã có gia đình, vợ con. Tôi xin hỏi, khi anh Hai tôi mất mà không để lại di chúc, vấn đề
thì B còn nợ A 185 triệu đồng. B yêu cầu thanh toán bằng tiền mặt, nhưng A không đồng ý. Tháng 01/2015, A yêu cầu công an điều tra để kiện với tội B chiếm đoạt tài sản. Cho tôi hỏi vậy bên B (bên bán xe) phải làm thế nào để giải quyết mà không vi phạm pháp luật? (Xe không có giấy chứng nhận quyền sở hữu, mọi giao dịch chỉ là giấy tờ ký tay giữa hai
Theo quy định tại khoản 1 Điều 46 Luật Lý lịch tư pháp, Cơ quan tiến hành tố tụng có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp để hỗ trợ hoạt động tố tụng hình sự thì gửi văn bản yêu cầu đến Sở Tư pháp nơi người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thường trú hoặc tạm trú; trường hợp không xác định được nơi thường trú hoặc nơi tạm trú của người được cấp Phiếu
Theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thì: “Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi”.
Hiện nay, tôi đang sống tại Berlin, CHLB Đức. Trước khi xuất cảnh, tôi sống tại thành phố Hà Nội. Nay tôi muốn yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong thời gian sinh sống tại Việt Nam. Tuy nhiên, theo tôi được biết, một trong những giấy tờ phải có trong hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là sổ hộ khẩu. Nhưng hiện nay tôi không còn sổ hộ khẩu
Hiện giờ tôi đang sống ở nước ngoài. Cách đây 2 năm tôi cho người bạn (ở Việt Nam) vay 1000USD nhưng đến nay tôi đòi thì người đó không trả. Tôi vẫn còn giấy gửi tiền, vậy khi về nước tôi có thể đòi lại số tiền đó không? Và tôi muốn đòi cả tiền lãi suất theo quy định của pháp luật có được không! Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: hoang lam
Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý, nhưng phải đền bù, nếu không có thỏa thuận khác. Theo đó, Ðiều 275 Bộ luật dân sự quy định
Năm 2008 tôi có góp vốn 50/50 với một người bạn mua 1 mảnh đất có diện tích 650m2, anh bạn tôi đứng tên trong sồ đỏ, và ký một giấy tay là có phần góp vốn của tôi, không công chứng, cũng không có người thứ 3 làm chứng. Vậy cho tôi hỏi, giấy viết tay đó có hợp pháp hay không, nếu có hơp pháp thì trong thời hạn là bao lâu, nếu tôi muốn làm sổ đỏ
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đếntài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi là
này trước đây cũng đã lừa một người khác tương tự như vậy và tôi đã tìm hiểu thì thấy cơ quan mà người này nói không có chiếc xe như vậy thanh lý. Như vậy người này đã phạm tội gì? Tôi phải làm gì để lấy lại số tiền của mình đúng pháp luật.
Tôi có một câu hỏi về khung hình phạt áp dụng cho trường hợp sau đây: Em con chú tôi có tham gia trộm cắp tài sản (cửa gỗ) tổng giá trị khoảng 300.000.000 đồng, nhóm gồm 6 người và sau 03 lần tham với chức năng lái xe vận chuyển, nó được chia 2.000.000 đồng. Khi bị công an bắt thì tất cả tài sản đã được đưa về trụ sở Công an. Em tôi phạm tội