Các hàng hóa được vận chuyển trực tiếp từ các nước thành viên của Hiệp định ASEAN - Trung Quốc sẽ được hưởng ưu đãi thuế xuất. Vậy những trường hợp nào được xem là vận chuyển trực tiếp từ các nước thành viên của Hiệp định theo quy định mới?
báo cáo, gồm các nội dung: Vốn đầu tư thực hiện, doanh thu thuần, xuất khẩu, nhập khẩu, lao động, thuế và các khoản nộp ngân sách, tình hình sử dụng đất, mặt nước.
3. Báo cáo năm được thực hiện trước ngày 31 tháng 3 năm sau của năm báo cáo, gồm các chỉ tiêu của báo cáo quý và chỉ tiêu về lợi nhuận, thu nhập của người lao động, các khoản chi và đầu
Mình muốn tư vấn về tội trốn thuế, tội này có bắt buộc phải có hậu quả xảy ra không? Trường hợp làm hồ sơ giả để miễn thuế tiền chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở nhưng không đạt được do bị phát hiện thì có phạm tội trốn thuế không?
Căn cứ Khoản 3 Điều 1 Nghị định 20/2019/NĐ-CP quy định:
- Giá tính lệ phí trước bạ đối với tài sản mua theo phương thức trả góp là giá trả một lần (không bao gồm lãi trả góp) và bao gồm cả thuế nhập khẩu (nếu có), thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có), thuế giá trị gia tăng (nếu có).
Như vậy, trong trường hợp này việc bạn mua xe trả góp có tăng
Theo Điều 59 Nghị định 63/2018/NĐ-CP quy định về ưu đãi đầu tư đối với dự án PPP, cụ thể như sau:
- Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án được hưởng các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Hàng hóa nhập khẩu để thực hiện dự án được hưởng ưu đãi theo quy định của pháp luật về thuế xuất
, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp cơ khí, luyện kim, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp môi trường, công nghiệp công nghệ cao; cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khuyến công; thương mại trong nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới; phát triển thị
đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc trường hợp áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết trong Hiệp định.
5. Không áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp bằng biện pháp áp dụng hạn ngạch thuế quan hoặc hạn ngạch nhập khẩu.
6. Việc điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp phải được thực hiện phù hợp với Luật Quản lý ngoại thương, Nghị định số 10
từ một hoặc nhiều nước thành viên bị yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp. Trong đó, thông tin về mã số hàng hóa và mức thuế nhập khẩu phải căn cứ theo Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định.
b) Thông tin về khối lượng, số lượng và trị giá hàng hóa nhập khẩu bị điều tra theo điểm e Khoản 2 Điều
Lập Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp trong trường hợp không có tổ chức, cá nhân nộp Hồ sơ yêu cầu được quy định tại Điều 7 Thông tư 19/2019/TT-BCT (có hiệu lực từ 14/11/2019), cụ thể như sau:
1. Trong trường hợp không có tổ chức, cá nhân nộp Hồ sơ yêu cầu nhưng có dấu hiệu rõ ràng về việc hàng hóa nhập khẩu quá mức do giảm
nhập khẩu tuyệt đối hoặc tương đối so với khối lượng, số lượng sản xuất trong nước của hàng hóa nhập khẩu bị điều tra từ một hay nhiều nước thành viên do kết quả của việc giảm thuế hoặc xóa bỏ thuế của hàng hóa đó theo Hiệp định.
Trong trường hợp sự gia tăng nhập khẩu từ hai nước thành viên bị điều tra trở lên, khối lượng, số lượng nhập khẩu bị
2 Điều 47 Nghị định 10/2018/NĐ-CP là thông tin mô tả về hàng dệt may bị yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp khẩn cấp bao gồm tên khoa học, tên thương mại, tên thường gọi; thành phần; các đặc tính vật lý, hóa học cơ bản; mục đích sử dụng chính; quy trình sản xuất; tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế và Việt Nam; mã số hàng hóa và mức thuế nhập khẩu có hiệu
Lập Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp đối với hàng dệt may trong trường hợp không có tổ chức, cá nhân nộp Hồ sơ yêu cầu được quy định tại Điều 11 Thông tư 19/2019/TT-BCT (có hiệu lực từ 14/11/2019), cụ thể như sau:
1. Trong trường hợp không có tổ chức, cá nhân yêu cầu nhưng có dấu hiệu rõ ràng về việc gia tăng nhập khẩu hàng dệt may vào
Áp dụng biện pháp khẩn cấp đối với hàng dệt may để thực thi Hiệp định CPTPP được quy định tại Điều 12 Thông tư 19/2019/TT-BCT (có hiệu lực từ 14/11/2019), cụ thể như sau:
1. Trong trường hợp không có tổ chức, cá nhân yêu cầu nhưng có dấu hiệu rõ ràng về việc gia tăng nhập khẩu hàng dệt may vào Việt Nam do cắt giảm thuế theo Hiệp định trong
Công ty tôi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Chúng tôi thường xuyên thực hiện các HĐ mua bán với các DN nước ngoài do đó các hóa đơn như debit note/invoice/ticket đều do công ty nước ngoài cung cấp và không thể hiện lại bằng tiếng Việt. Xin hỏi, khi lập báo cáo tài chính, hạch toán thuế, chúng tôi có phải dịch
Tại Khoản 3 Điều 3 Thông tư 25/2018/TT-BTC quy định khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế như sau:
“2.11. Phần chi vượt mức 03 triệu đồng/tháng/người để: Trích nộp quỹ hưu trí tự nguyện, mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện, bảo hiểm nhân thọ cho người lao động; Phần vượt mức quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm
Căn cứ Khoản 3 Điều 1 Nghị định 20/2019/NĐ-CP quy định:
- Giá tính lệ phí trước bạ đối với tài sản mua theo phương thức trả góp là giá trả một lần (không bao gồm lãi trả góp) và bao gồm cả thuế nhập khẩu (nếu có), thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có), thuế giá trị gia tăng (nếu có).
Như vậy, trong trường hợp này việc bạn mua xe trả góp có tăng
Công ty tôi là doanh nghiệp chế xuất, dự định sắp tới sẽ mua một ô tô từ nước ngoài để phục vụ các công việc và di chuyển trong doanh nghiệp. Cho hỏi công ty tôi có phải chịu thuế giá trị gia tăng khi mua ô tô không? Cảm ơn!
Công ty tôi nhận ủy thác nhập khẩu một lô hàng, tuy nhiên chúng tôi chưa biết cách lập chứng từ và ghi hóa đơn GTGT, nhờ ban biên tập tư vấn giúp để chúng tôi thực hiện đúng các thủ tục. Xin cảm ơn!