chịu trách nhiệm điều phối việc thực hiện giám định chỉ định;
c) Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao trách nhiệm có mặt, thực hiện nhiệm vụ trong thời gian thực hiện giám định đối với trường hợp khám nghiệm tử thi, mổ tử thi, khai quật tử thi.
2. Trường hợp tổ chức được trưng cầu, yêu cầu giám
xưởng bên kia đường sắt phải đi vòng một đoạn khá xa (khoảng 500m) mới có đường ngang qua đường sắt, rồi từ đó quay lại mới đến được nhà xưởng, Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Yến đã tự động san lấp mở một đường ngang băng qua đường sắt để tiện cho việc đi lại, vận chuyển hàng hoá của mình. Nhân viên tuần tra đường sắt khu gian Lạng Sơn - Yên Trạch khi phát
tôi còn quát mắng công an và đòi gặp tôi. Họ nói con họ chỉ mượn xe của tôi rồi sẽ trả. Vậy bảo mượn 2 tiếng mà hơn 1 tháng không thấy đem trả và trốn tránh thì có phải là có dấu hiệu phạm tội không? Tôi xin hỏi là: Trong trường hợp này làm thế nào tôi có thể lấy lại được xe trong thời gian sớm nhất. Nếu người bạn không trả xe mà trốn tránh thì có bị
làm đơn đến cơ quan nào để được xem xét lại bản án? Trường hợp nào thì xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao? Tôi rất mong được sự giúp đỡ và tư vấn của Ban tư vấn pháp luật, Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Võ Thị Mỹ Dung
định tại khoản 4 Điều 15 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 để đề nghị Viện Kiểm sát xem xét, yêu cầu Toà án huỷ việc kết hôn trái pháp luật giữa anh Xuân và cô Yến.
Khi nào Toà án có quyết định huỷ việc kết hôn trái pháp luật mà anh Xuân vẫn tiếp tục chung sống với cô Yến như vợ chồng thì lúc đó UBND xã mới đủ điều kiện để xử phạt vi phạm hành
chịu trách nhiệm điều phối việc thực hiện giám định chỉ định;
c) Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao trách nhiệm có mặt, thực hiện nhiệm vụ trong thời gian thực hiện giám định đối với trường hợp khám nghiệm tử thi, mổ tử thi, khai quật tử thi.
2. Trường hợp tổ chức được trưng cầu, yêu cầu giám
vợ chồng ông Đực thỏa thuận đồng ý trả nợ (các quyết định này có sau bản án sơ thẩm trong vụ kiện của ông Dững).
Ông Dững khiếu nại. Cuối năm 2010, Vụ Kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính - kinh tế - lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật (Vụ 10 VKSND Tối cao) đã có văn bản gửi Chi cục THA huyện. Vụ này nhận định: “Số
Trong vụ án hiếp dâm người vị thành niên (17 tuổi), người bị hại và bố mẹ người đó tự nguyện viết đơn rút lại đơn tố cáo thì cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát nhân huyện phải đình chỉ vụ án. Như vậy có đúng không?
. Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; nếu từ chối khai báo mà không có lý do chính đáng thì có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 308 của Bộ luật Hình sự.
5. Trong trường hợp người bị hại chết thì người đại diện hợp pháp của họ có những quyền quy định tại Điều này.
Như vậy, gia đình
Em tôi đang là sinh viên tại Hà Nội. Cậu ấy đi làm thêm và đi dán tờ rơi tại khu đô thị Văn Phú - Hà Đông. Bảo vệ ngăn không cho cậu ấy dán, cậu ấy đã gỡ xuống, xin lỗi nhưng người bảo vệ muốn bắt về nộp phạt. Sau đó hai bên va chạm đánh nhau, cậu ấy đánh bị thương người bảo vệ và cậu ấy cũng bị đánh. Sau đó người bảo vệ đi giám định thương tật và
Ngày 20/7/2005, qua công tác kiểm tra hành chính các nhà nghỉ trên địa bàn xã X, huyện Y, tỉnh H, Công an xã X đã phát hiện tại phòng 205 của nhà nghỉ Hướng Dương có một đôi nam nữ đang quan hệ tình dục. Qua kiểm tra giấy tờ tuỳ thân, Công an xã X phát hiện người con trai tên là Phạm Văn B (chưa có tiền án, tiền sự) sinh ngày 20/12/1979, thường
) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên;
đ) Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.”
khoản 5 Điều 8 Nghị quyết nêu trên thì việc trả lại đơn khởi kiện phải được Toà án thông báo bằng văn bản cho người khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp biết; trong đó cần ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện thuộc trường hợp nào quy định tại khoản 1 Điều 168 của BLTTDS. Thông báo này có thể được giao trực tiếp hoặc gửi cho người khởi kiện qua bưu điện
Đã 2 năm nhưng Cảnh sát Điều tra chưa kết thúc vụ lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (mượn tiền, bằng khoán để làm ăn), trong khi người mượn đã bỏ trốn. Xin hỏi có quá thời hạn quy định không, nếu quá thời hạn quy định thì phải làm sao để kết thúc vụ việc này?
nhận được quyết định khởi tố bị can, Viện kiểm sát phải quyết định phê chuẩn hoặc quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can và gửi ngay cho Cơ quan điều tra.
5. Trong trường hợp phát hiện có người đã thực hiện hành vi phạm tội chưa bị khởi tố thì Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can.
Sau khi nhận hồ sơ và kết
bồi thường đến cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra đã ra quyết định tạm giữ, quyết định khởi tố bị can;
b) Người bị thiệt hại do quyết định của Viện kiểm sát quy định tại Điều 31 của Luật này gửi đơn yêu cầu bồi thường đến Viện kiểm sát đã ra quyết định đó;
c) Người bị thiệt hại do bản án, quyết
trường hợp người bị thiệt hại không xác định được cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoặc không có sự thống nhất về cơ quan có trách nhiệm bồi thường thì người bị thiệt hại có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường theo hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng
một số hoạt động điều tra trong hoạt động tố tụng hình sự
“Cơ quan điều tra và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm bồi thường trong các trường hợp sau đây:
1. Đã ra quyết định tạm giữ người nhưng Viện kiểm sát có thẩm quyền đã có quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ đó vì người bị tạm giữ không có
việc giải quyết bồi thường trong phạm vi cả nước, báo cáo Chính phủ.
2. Phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động tố tụng và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các cơ quan có liên quan hướng dẫn việc