đứng tên bác cả hoặc chú út, còn bố mẹ tôi có quyền về đó xây nhà (phòng trường hợp bố tôi bán cho ng khác, vì mọi ng không thích ng khác vào ở đất của tổ tiên). Hiện tại, mọi người chưa tách sổ đỏ nhưng sau khi ông mất chính quyền xã đã tạm thời sang tên cho bác cả theo ý kiến đồng ý của cả gia đình (trừ bố tôi vì không ai gọi bố tôi về). Vậy tôi
chúc ở xã thì các người con bên vợ 2 của ông ngoại em không chịu cho mẹ em nhận 3 công đất mà chỉ cho nhận 1.5 công đất thôi... Em muốn hỏi LS là khi bên kia kiện ra tòa thì mình mình có bị thiệt gì không..Hay là mình phải làm gì khi bị kiện ra tòa.
pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Khi lập di chúc, người lập di chúc có các quyền chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của
Ông tôi lập di chúc để lại tài sản cho 3 người cháu quyền sử dụng đất. Nhưng trước đó, ông tôi đã chuyển quyền sử dụng đất cho người em của tôi đứng tên tạm thời trong sổ đỏ, do đó di chúc này được lập sau thời điểm này. Gần đây em tôi không biết lo cho gia đình thường xuyên bỏ nhà đi, nên chị em tôi muốn đòi lại phần di sản lẽ ra được hưởng trong
Đương sự, chấp hành viên có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản. Trường hợp kết quả bán đấu giá tài sản bị hủy theo bản án, quyết định của Tòa án thì việc xử lý tài sản để thi hành án được thực hiện theo quy định của Luật này. Việc xử lý hậu quả và bồi thường thiệt hại do kết quả bán đấu giá tài sản
Nhiều hộ dân khởi kiện Phó chủ tịch UBND quận về hành vi tổ chức kiểm kê bắt buộc để tiến hành lập phương án bồi thường tiến tới thu hồi đất. UBND thành phố (cấp tỉnh) giao cho UBND quận (huyện) tiến hành tổ chức lập phương án đền bù, tái định cư. Chủ tịch UBND quận, huyện thành lập Hội đồng đền bù giải tỏa tái định cư giao cho Phó Chủ tịch UBND
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
định đoạt đối với phần tài sản của mình trong khối tài sản chung vợ chồng.
Bạn có thể đọc kỹ lại nội dung của di chúc để xác định xem mẹ bạn để lại di sản là phần tài sản thuộc sở hữu của mình hay là toàn bộ khối tài sản chung vợ chồng. Nếu mẹ bạn chỉ định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của mẹ thì di chúc được coi là di chúc hợp pháp. Nhưng
Vợ hoặc chồng có quyền sửa đổi di chúc chung cho người khác hưởng di sản của phần mình nhưng không được sửa đổi phần di sản của người còn lại khi chưa có sự đồng ý.
Điều 663 Bộ Luật dân sự về di chúc chung của vợ, chồng quy định, vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung. Di chúc chung hợp pháp phải có đủ các điều kiện
.
2. Nếu một người trong số các sở hữu chủ không đồng ý bán nhà thì những người còn lại phải làm đơn khởi kiện người kia ra tòa án, đề nghị tòa chia thừa kế. Sau khi có bản án của tòa xác định rõ kỷ phần của từng người thì 9 người còn lại có thể bán phần của mình.
có thể tiến hành tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền (nếu các bên khởi kiện ra tòa) hoặc cơ quan công chứng, chứng thực.
Tuy nhiên đối với trường hợp này chúng tôi xin lưu ý bạn như sau: Bà của bạn làm sổ đỏ (mang tên bà) khi cụ còn sống và có sự đồng ý của cụ nên việc này không liên quan đến di chúc (di chúc chỉ có hiệu lực khi cụ bạn mất). Do
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
- Do bạn không nói rõ thời điểm cha mẹ bạn mất nên không thể xác định có còn thời hiệu khởi kiện để yêu cầu phân chia thừa kế hay không. Theo quy định của pháp luật dân sự, thời hiệu này là mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Như vậy nếu cha mẹ bạn mất chưa quá mười năm thì bạn được quyền làm đơn khởi kiện.
Trường hợp thời hiệu đã
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
di sản của người thừa kế; phân định phần di sản cho từng người thừa kế; dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản (Điều 648 Bộ luật Dân sự). Và con gái cũng như cháu ngoại của ông A sẽ được quyền hưởng di sản của ông A vì ông
(trên di chúc có chữ ký của cha tôi và chính quyền đãnhận được bản di chúc đó nhưng còn một số lí do nên chưa có con dấu chứngthực). Sau khi cha tôi mất, thì người em út của tôi không chấp nhận chia mảnhđất đó theo di chúc, do không có xác nhận của địa phương. Xin hỏi, di chúc màcha tôi để lại có hiệu lực hay không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ
quyền định đoạt đối với phần tài sản của mình trong khối tài sản chung vợ chồng.
Bạn có thể đọc kỹ lại nội dung của di chúc để xác định xem mẹ bạn để lại di sản là phần tài sản thuộc sở hữu của mình hay là toàn bộ khối tài sản chung vợ chồng. Nếu mẹ bạn chỉ định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của mẹ thì di chúc được coi là di chúc hợp pháp
Bố tôi có làm di chúc toàn bộ đất đai, nhà cửa cho anh em của bố tôi còn mẹ tôi là vợ hợp pháp nhưng không được hưởng 1 tí tài sản gì thì chị em tôi có quyền khởi kiện không?