Hai năm trước đây, tôi có cho cháu trai một căn nhà và đã chuyển quyền sở hữu. Nhưng sau đó nó trở mặt, đói xử tệ bạc với tôi. Tôi có thể đòi lại căn nhà để dành dưỡng già hay không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
lập nói tại Nghị định này là các tổ chức được cơ quan có thẩm quyền của Đảng, cơ quan Nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội thành lập và quản lý theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản, hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động – thương binh
Thắc mắc của sinh viên Nguyễn Văn Chéc (vanchec88@g...) hiện đang theo học Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Thái Nguyên. Theo yêu cầu của nhà trường, để được xét tốt nghiệp, các sinh viên phải hoàn thành và đạt điểm nhất định các học phần theo quy định của chương trình đào tạo, trong đó có học phần tiếng Anh. Tuy nhiên, hiện tại nhà
* Trả lời:
Theo Khoản 2 Điều 1 Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định:
Tính từ ngày
GD&TĐ - Tôi là hiệu trưởng một trường THPT công lập vừa được điều động về công tác tại Sở GD&ĐT và không giữ chức vụ lãnh đạo, không được hưởng phụ cấp lãnh đạo ở Sở GD&ĐT. Vậy tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục theo Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg không? Và cụm từ "mà không giữ chức vụ
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên của một trường THCS công lập. Hàng tháng Phòng GD&ĐT đều trừ một ngày lương của cả giáo viên và nhân viên. Trong công văn nói là vận động ủng hộ nhưng lại trừ thẳng vào lương tất cả đều chia cho 26 ngày trong khi đó chúng tôi phải làm là 30 hoặc 31 ngày chứ, như vậy có đúng không?([email protected])
* Trả lời:
Theo điều 7 của Quy định về dạy thêm, học thêm ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định việc thu và quản lý tiền học thêm như sau:
Đối với dạy thêm, học thêm trong nhà trường
- Thu tiền học thêm để chi trả thù lao cho giáo viên trực tiếp dạy
Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, như thế nào được gọi là nhà giáo thỉnh giảng và nhà giáo thỉnh giảng cần đảm bảo những tiêu chuẩn gì? – Nguyễn Thị Hảo ([email protected])
Tôi là giáo viên tiểu học, có mức lương 4,06 và thâm niên vượt khung 15%, hệ số khu vực 0,5. Tôi muốn biết với mức lương như vậy thì tiền thừa giờ của tôi 01 tiết là bao nhiêu (tính theo chế độ hiện hành)? Lường Văn Diên ([email protected]).
GD&TĐ - Hỏi: Trước đây tôi tốt nghiệp trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội khoa Cơ khí chế tạo. Ra trường, tôi may mắn xin được làm hợp đồng ở một trường Đại học. Do được đánh giá tốt về nghiệp vụ sư phạm và chuyên môn nên sau 1 năm làm hợp đồng tôi được nhà trường ký hợp đồng dài hạn. 2006 tôi chính thức tốt nghiệp loại khá hệ vừa học, vừa làm
, hoàn thành nhiệm vụ được giao, chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và chưa đủ điều kiện thời gian giữ bậc để được nâng bậc lương thường xuyên tại thời điểm có thông báo nghỉ hưu, thì được nâng một bậc lương trước thời hạn 12 tháng so với thời gian quy định tại điểm a và điểm b, khoản 1, Điều này”.
Với trường hợp của bạn
Khi lên lớp 11, học sinh Nguyễn Quang Huy chuyển từ tỉnh Nghệ An vào tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sinh sống. Do bố của học sinh Huy là bệnh binh 2/3, tỷ lệ thương tật 61% nên học sinh được miễn học phí. Hiện nay học sinh Huy đang học lớp 12, nhà trường thông báo học sinh phải đóng học phí lớp 12, đồng thời trường sẽ truy thu số tiền miễn học phí năm
miễn học phí. Tuy nhiên, theo ý kiến của nhà trường, sinh viên Sơn không nằm trong diện được chi trả tiền miễn học phí, vì nhà trường chỉ chi trả cho sinh viên theo học trong ngân sách của nhà trường. Sinh viên Sơn cho rằng, theo Nghị định số 74/2013/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 20/2014/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH thì sinh viên là con liệt sỹ
Mục II Thông tư số 05/2005/TT-BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc đối với cán bộ, công chức, viên chức và được hỗ trợ thêm một phần kinh phí trích từ nguồn thu sự nghiệp của nhà trường để bằng với phụ cấp trách nhiệm của Phó Hiệu trưởng.
Việc đánh giá bình xét thi đua Tổng phụ
Tôi là giáo viên tiểu học. Trong năm học, tôi được hiệu trưởng cử đi tập huấn chuyên môn tại Phòng GD&ĐT. Vậy thời gian đi tập huấn của tôi có được quy đổi ra tiết dạy hay không? – Nguyễn Thị Huệ (nguyenhue***@gmail.com).
Tôi mới được bổ nhiệm làm hiệu trưởng trường tiểu học công lập và hưởng lương theo mã ngạch công chức. Vậy tôi là công chức hay vẫn là viên chức Nhà nước? Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp công vụ hay không? – Nguyễn Văn Tám (nguyenvantam***@gmail.com).
tuyển. Khi hỏi nhà trường thì được trả lời đối với ngành Ngôn ngữ Anh, không có chỉ tiêu dành cho đối tượng nữ khu vực phía Nam. Thí sinh Giang Thy San hỏi, trường hợp của em được giải quyết như thế nào?
được cử tuyển phải chấp hành sự phân công công tác; t là thời gian làm việc người được cử tuyển đã chấp hành theo sự phân công công tác; các ký hiệu: TS, HB, CF và n xác định theo quy định tại mục a khoản này.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★