Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
2. Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại
Để trả lời câu hỏi của bạn, chúng tôi xin xác định rõ hai vấN đề sau:
1/ Thân nhân liệt sĩ
Theo khoản 1 Điều 14 - Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng đã quy định: "Thân nhân liệt sĩ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ" bao gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ; Vợ hoặc chồng; Con; Người có công nuôi dưỡng
Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để
Anh trai và cháu gái bị mất năng lực hành vi dân sự (Theo biên bản giám định pháp y tâm thần của trung tâm giám định pháp y tâm thần), vợ anh trai tôi đã chết. Vậy tôi là em gái có được làm người giám hộ cho anh trai và cháu tôi không. Xin được tư vấn.
. Những người thừa kế theo pháp luậtđược xác định theo Điều 676 Bộ luật Dân sự, trước hết chia cho những người thừakế thuộc hàng thừa kế thứ nhất, gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, chanuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Như vậy, nếu chia di sản thừa kế của bốbạn theo thừa kế thì cả 06 anh chị em nhà bạn sẽ phải cùng mẹ bạn (và các đồngthừa
Bố chồng tôi mất năm 2001 có để lại di chúc cho vợ chồng tôi và vợ chồng chú út một nhà 4 gian cùng mảnh vườn theo chiều trước và sau nhà. Nhưng chú út đã tách chia mảnh vườn trên theo chiều phía trước nhà. Khi mẹ chồng tôi sắp mất có giao lại di chúc cho anh trưởng thực hiện di chúc mà bố mẹ chồng tôi để lại nhưng di chúc đó không có xác nhận
những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”.
Trong trường hợp nêu trên, chú bạn (khi còn sống) với tư cách là con đẻ của ông bà bạn sẽ được hưởng di sản thừa kế mà ông bà bạn để lại. Nay
huyện, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
4. Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân
Khi người để lại di sản thừa kế không để lại di chúc thì di sản được chia theo pháp luật. Người thừa kế theo pháp luật được quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự:
- Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
Bà nội tôi mất cách đây 1 năm, không để lại di chúc (ông nội cũng đã qua đời trước bà nội lâu rồi). Bà nội có 5 người con. Bà để lại mảnh đất và ngôi nhà trên đất đó. Ngoài ra còn có 2 cây vàng (bà nội cho cô Sáu tôi mượn để làm ăn nhưng cô Sáu cố tình không trả). Chú 7 đã chết (chú có 1 vợ và 4 đứa con). Tuy nhiên, trước đây thì bà nội đã cho
:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của
và thỏa thuận về người nhận hiện vật; nếu không thỏa thuận được thì hiện vật được bán để chia (Khoản 2 Điều 685 Bộ luật Dân sự).
Theo quy định nêu trên thì ba người con của ông bà bạn cùng các đồng thừa kế khác nếu có (theo quy định tại khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
Vợ chồng chúng tôi đều ở tuổi hưu trí (56 và 58 tuổi). Chúng tôi có nhà mặt tiền cho thuê mỗi tháng được 3.000.000đ và còn phải chu cấp cho một mẹ già trên 80 tuổi. Xin hỏi chúng tôi có được miễn giảm thuế thu nhập không? (B.Đ.) - Thu nhập từ việc cho thuê nhà của vợ chồng ông là thu nhập từ kinh doanh, được tính là thu nhập chịu thuế. Tuy
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
bị cho việc khai nhận/phân chia di sản.
Người thừa kế được xác định theo di chúc hoặc theo pháp luật. Trường hợp người để lại di sản không để lại di chúc thì di sản được chia cho những người thừa kế theo pháp luật quy định tại Điều 676 BLDS:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của
sổ mới mang tên thím. Vậy tôi hỏi 2 em tôi sau này lớn nên nếu đi lấy chồng rồi nhưng thím tôi lại để lại nhà và đất cho đứa em trai ngoài giá thú thì 2 em tôi có được đòi hỏi quyền lợi gì từ mảnh đất và ngôi nhà do bố chúng để lại không?
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Cha mẹ tôi bỏ tiền mua 200m2 đất năm 1976 cho tôi ở. Lô đất mẹ tôi bỏ tiền mua chỉ có giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Cha mẹ tôi không ở, không có hộ khẩu và không thực hiện bất kỳ nghĩa vụ gì đối với địa phương, không nộp thuế đất. Vợ chồng chúng tôi ở trên lô đất, kê khai sổ bộ, đóng thuế đất và thực hiện nghĩa vụ
Tôi có 120m2 đất được hưởng từ di chúc của anh trai tôi, đã tách thửa và đứng tên vợ chồng tôi. Trong di chúc có ghi chỉ để ở mà không được chuyển nhượng nhưng vợ chồng tôi không có nhu cầu sử dụng mảnh đất đó nên muốn cho cháu gái tôi mảnh đất trên. Con trai của anh tôi đã gửi đơn lên Sở Tài nguyên môi trường để nhờ can thiệp không cho vợ