Xin chào Luật sư. Tôi có người quen là kế toán quỹ tín dụng cấp xã cùng 7 người khác trong quỹ tín dụng xã vừa bị công an huyện bắt tạm giam vì liên quan đến việc cho vay quá quy định gây thất thoát. Tôi xin được hỏi: 1. Trong trường hợp này thì trách nhiệm của kế toán có thể liên đới đến mức nào? 2. Liệu có thể xin được tại ngoại trong khi
quyết định mức tiền cụ thể mà bị can, bị cáo phải đặt để bảo đảm, nhưng không dưới:
a) Hai mươi triệu đồng đối với tội phạm ít nghiêm trọng;
b) Tám mươi triệu đồng đối với tội phạm nghiêm trọng;
c) Hai trăm triệu đồng đối với tội phạm rất nghiêm trọng;
2. Đối với các trường hợp sau đây thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có
đơn để bảo lãnh mẹ em. Gia đình em đã lam đơn hoàn tất theo yêu cầu của điều tra viên và nộp cho cơ quan điều tra. Nhưng đến một tuần sau gia đình e điện thoại hỏi thăm thì điều tra viên nói rằng viện kiểm soát trả hồ sơ do bị thiếu và bên cơ quan diều tra sẽ bổ sung và đã nộp lại cho viện kiểm sát, mãi đến hôm nay quá nôn nóng nên gia đình lại điện
án áp dụng để bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập, căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can, bị cáo. Trong trường hợp bị can, bị cáo đã được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án triệu tập mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì số tiền hoặc tài sản đã
số thành viên trong Hội đồng biểu quyết tán thành.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có trách nhiệm tham dự các phiên họp của Hội đồng Thẩm phán khi thảo luận việc hướng dẫn áp dụng pháp luật.
Đang phải làm đơn đến cơ quan nào để được xem xét lại bản án? Trường hợp nào thì xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao?
Theo quy định của pháp luật hiện hành có quy định về trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự. Vậy miễn trách nhiệm hình sự có phải là không phạm tội không?
Người thân tôi do hoàn cảnh kinh tế sa sút nên vay nợ lãi suất 30%/tháng, nay không có năng trả nợ nên đi làm ăn xa nhằm kiếm tiền trả nợ. Do không hiểu biết luật nên không về trình diện theo lệnh triệu tập nơi cư trú và bị bắt theo lệnh truy nã. số tiền vay là 60.000.000đ. vậy có bảo lãnh được không? Xin luật sư tư vấn giúp, xin chân thành cảm
...Có nghĩa, trước khi xét xử anh tôi phải bị giam giữ vài tháng chỉ vì đứng xem đá gà. Nay gia đình tôi muốn xin bảo lãnh anh tôi ra trong trường hợp này có khả thi không , và hồ sơ cần làm là những gì, chi phí cho việc bảo lãnh ra sao? Mong Luật sư tư vấn cụ thể , chúng tôi có thể liên hệ với Luật sư để nhờ giúp đỡ trong việc làm hồ sơ bảo lãnh được không
người không phạm tội. Việc miễn TNHS có thể do cơ quan điều tra, viện kiểm sát hoặc tòa án áp dụng (tùy theo từng giai đoạn của vụ án). Ngược lại với trường hợp miễn TNHS, theo quy định tại Điều 169 Bộ luật tố tụng hình sự thì “đình chỉ vụ án” là một biện pháp tố tụng, do Viện kiểm sát áp dụng “khi có một trong những căn cứ quy định tại khoản 2 Điều
tham gia tố tụng sớm hơn so với quy định cũ. Theo đó, thời điểm mà người bào chữa tham gia tố tụng hay nói cách khác là được quyền gặp gỡ, trao đổi với thân chủ là kể từ khi có người bị bắt. Trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia thì Viện trưởng Viện Kiểm sát có thẩm quyền quyết định để người bào chữa tham gia tố
Tôi có người em chưa đến tuổi trưởng thành. Tháng 6/2006, em tôi có đi chơi và tụ tập ăn nhậu cùng một số bạn bè cùng lứa tại một quán nhậu và xảy ra việc đánh nhau dẫn đến thương tích. Vụ việc đang được cơ quan công an điều tra làm rõ. Người em của tôi đã bị cơ quan công an tạm giam để điều tra. Cha mẹ ruột của tôi đang rất lo lắng về sự việc này
anh vào sổ đen. Cách đây 1 tháng thì có công an đến nhà mời anh di kiểm tra xem có nghiện hút ko, vì không hút (gia đình đã đưa anh đi kiểm tra nhiều lần ko thấy kết quả dương tinh - ko nghiện) nên anh đi cùng họ luân. Hôm đó có nhiều người cùng vào thử, ko hiểu tại sao anh lại hiện kết quả dương tính ,trong thời gian này anh đang uống thuốc điều trị
về bảo lĩnh sau đây: Điều 92. Bảo lĩnh
1. Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
2. Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo
tra, truy tố hoặc xét xử mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho bị can, bị cáo được bảo lĩnh.
2. Người nhận bảo lĩnh:
a) Cơ quan, Tố chức: nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người của cơ quan, tổ chức mình.
b) Cá nhân: có ít nhất 2 người (đủ 18 tuổi trở lên, nhân thân tốt, thu nhập ổn định
. Tin báo trên các phương tiện thông tin đại chúng;
4. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trực tiếp phát hiện dấu hiệu của tội phạm;
5. Người phạm tội tự thú
: thể hiện qua hành vi vận chuyển trái phép chất ma tuý. Theo quy định tại điểm 3.2 Mục II của Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 14 tháng 12 năm 2007 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của Bộ luật
Bạn Trần Hà Thu hỏi: Ủy ban kiểm tra đảng ủy cơ sở kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm đối với tập thể ban chấp hành đảng bộ bộ phận và một số đồng chí trong ban chấp hành đảng bộ bộ phận đã hết nhiệm kỳ. Qua kiểm tra, đã phát hiện những dấu hiệu vi phạm trong giai đoạn đó. Hiện nay có hai loại ý kiến: - Ý kiến thứ nhất
đem đi tiêu thụ thì bị bắt. Và thu giữ trong người của B gồm 225 viên ma túy tổng hợp hiệu wy (tên khác là hồng phiến). Ngoài 2 người cháu kể trên còn có 1 người thứ 3, tên C cũng đi theo nhóm của A và B để kiếm hàng chơi và chia tiền lãi khi bán được số ma tuý đó. Ngoài tàng trữ và vận chuyển ma túy, thì cả 3 người trên đều nghiện ma túy nặng
dấu hiệu quy định tại Điều 194 của Bộ luật hình sự thì người đó sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vận chuyển trái phép chất ma túy.
Theo quy định tại điểm 3.2 Phần II của Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 14 tháng 12 năm 2007 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp