của đất đó mới vừa làm xong sổ đỏ. Vì do bên bán đất đó mua đất chưa có sổ đỏ mới làm hợp đồng công chứng mua đất với chủ đất cũ, nên mới kéo dài tình trạng đó, tôi đã làm bản vay nợ với chủ đất là vay 400tr theo lãi ngân hàng kể từ tháng 6, và 200tr còn lại tính từ thời điểm có sổ đỏ. Bây giờ sổ đỏ vẫn chưa làm xong bên bán đất đòi tôi trả tiền lãi
Cho mình hỏi chút: bà ngoại mình sinh được 3 người con gái.bà da mất, không để lại di chúc. Bà ngoại mình lại là bà vợ 2.bà vợ cả sinh được 4 người con,3 gái 1 trai.toàn bộ đất đai của ông ngoại được chia cho các con của bà cả.bà 2 không duoc chia 1 it nào trên nha bà cả. Bà 2 co 1 mảnh đất riêng. Hiện nay con cháu bà cả muốn đòi chia cả mảnh
Bố mẹ tôi đang sống, đã ngoài 80 tuổi có cho tôi 1 phần đất ở. tôi muốn làm sổ đỏ thì mắc phải lí do là bố tôi bị mất chứng minh nhân dân không làm lại được ( vẫn còn số ) , chứng minh nhân dân mẹ tôi có. Vậy xin luật sư tư vấn xem tôi có làm sổ đỏ được không? Nếu được cần thủ tục gì?
Thưa Luật Sư Kính mong Luật Sư tư vấn cho tôi trong trường hợp này: Gần đây, nhà tôi có mua một mảnh đất tại Huyện Củ Chi Của Ông A, đã ra phòng công chứng, công chứng hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ, gia đình tôi đã giao đủ tiền cho Ông A, nhưng khi công chứng xong gia đình tôi đi làm sổ đỏ thì phòng tài nguyên môi trường trả lời là phần diện tích
Thưa luật sư cho tôi hỏi từ năm 1998 tôi có nhờ bố tôi mua hộ 1 lô đất và bố tôi có ghi giấy chuyển nhượng cho tôi tờ giấy chuyển nhượng được viết bằng tay có chữ ký của tôi và bố tôi em gái tôi nhưng đến năm 2009 bên địa chính có cho xác nhận giáp danh của lô đất đó tại thời điểm đó tôi ko có nhà và e trai tôi có ký vào vào phần chủ hộ tôi có
việc tại hợp đồng với công việc làm kế toán trường học và được đóng BHXH từ tháng 9/2013 đến nay, hiện nay tôi đang hoàn thiện hồ sơ để xét biên chế chính thức. Tuy nhiên, bên cơ quan tôi yêu cầu là phải có sổ BHXH để bổ sung vào hồ sơ. Vậy cho tôi hỏi tôi có được xác nhận vào sổ BHXH tại đơn vị cũ với thời gian tham gia đóng BHXH đến tháng 5/2013 hay
Tôi là người Việt Nam vượt biên năm 1978 và hiện có quốc tịch Mỹ đang có công ty tại Việt Nam. Từ năm 2005 đến nay có giấy chứng nhận nguồn gốc người Việt Nam do cơ quan chức năng Hà Nội cấp, xin hỏi tôi có thể xin lại quốc tịch Việt Nam được không và phải đến cơ quan nào để thực hiện? Tôi có được cấp hộ chiếu và chứng minh nhân dân hay không?
cho biết, quy định trên chủ yếu được áp dụng với các trường hợp người Việt Nam đã định cư ở nước ngoài trước đây. "Còn từ 1/7/2009, người Việt Nam ra định cư, nhập quốc tịch ở nước ngoài đương nhiên mang quốc tịch Việt Nam mà không phải đăng ký. Tuy nhiên, có thực tế rằng không phải nước nào cũng cho phép công dân của họ mang hai quốc tịch", ông
lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm thủ tục cấp chứng minh nhân dân theo quy định của Nghị định này".
Thông tư 04/1999/TT-BCA ngày 29/4/1999 của Bộ Công an hướng dẫn một số quy định của Nghị định 05/1999/NĐ-CP, tại Điều 1 Mục I Thông tư này quy định cụ thể về đối tượng
tin về luật song tịch trên cổng thông tin công chúng, tôi có gọi điện đến văn phòng đại diện kinh tế Việt Nam ở Đài Bắc (Đài Loan), nhưng họ trả lời không có quy định trên. Hiện tôi đang rất phân vân không biết đâu là sự thật? Xin qúy cơ quan giúp đỡ, giải đáp. Xin chân thành cám ơn. (Nguyễn Thị Tuyết Vân)
Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ xin trở lại quốc tịch Việt Nam được quy định như sau:
Bước 1: Công dân viết đơn hoặc điền đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam, chuẩn bị hồ sơ (03 bộ) và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
1. Thành phần hồ sơ chung:
1.1. Đơn xin trở
Về cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 31/01/2013 sửa đổi, bổ sung Điều 13 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và Bộ Công an Hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và
Theo Luật Quốc tịch Việt Nam, quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam (Điều 1)
Một trong các giấy tờ sau đây
Công ty luật vinabiz trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 7 Luật quốc tịch Việt Nam có hiệu lực từ 1/7/2009 thì: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép".
Theo quy định tại Điều 13 Luật Quốc tịch năm 2008 và Mục 5 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch thì: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam
nước ngoài, trừ trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài hoặc là người không quốc tịch. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy cho thôi quốc tịch nước ngoài của người xin nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định
Việt;
Giấy tờ chứng minh về chỗ ở, thời gian thường trú ở Việt Nam;
Giấy tờ chứng minh bảo đảm cuộc sống ở Việt Nam.
Thủ tục thực hiện theo trình tự như sau:
Người xin nhập quốc tịch nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú.
Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị cơ quan Công