Bố mẹ tôi ly hôn năm 2005. Bố tôi đi nơi khác sống còn mẹ con tôi vẫn sống với bà nội trong căn nhà của bà nội mà trước đây cả gia đình tôi sinh sống. Bà nội tôi vừa mất năm ngoái và không để lại di chúc. Sau khi bà mất, bố tôi quay về dẫn theo một đứa con và đuổi mẹ tôi ra khỏi nhà. Vậy mẹ tôi có quyền gì đối với căn nhà của bà tôi không?
Căn cứ vào Điều 3, Luật thuế thu nhập cá nhân 2007, sửa đổi bổ sung năm 2012 có hiệu lực từ ngày 1/7/2013, Các khoản thu nhập từ chuyển đổi, chuyển nhượng bất động sản được miễn thuế thu nhập cá nhân bao gồm:
1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi
Hỏi: Sau khi ly hôn, chồng cũ của tôi trốn tránh không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho tôi và các con chung. Xin cho hỏi hành vi của chồng tôi sẽ bị xử lý như thế nào?
ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình ” (Điều 151 Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009).
cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật, trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí
với mỗi người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng.
Khoản 3, điều 19, Luật thuế thu nhập cá nhân sửa đổi bổ sung năm 2012 quy định:Người phụ thuộc là người mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng, bao gồm:
a) Con chưa thành niên; con bị tàn tật, không có khả năng lao động;
b) Các cá nhân không có thu nhập hoặc có thu nhập không
Khoản 3 Điều 155 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là
Điều 160 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Công việc không được sử dụng lao động nữ
1. Công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
2. Công việc phải ngâm mình thường xuyên dưới nước.
3. Công việc làm thường xuyên
Cha mẹ tôi có một mảnh đất 2.200m2. Tôi là con gái đã đi lấy chồng, đang ở nhà thuê, nên muốn xin cha mẹ tôi 100m2 trên đất này. Tuy nhiên, cha mẹ tôi không cho, nói rằng tôi đã có chồng thì không được chia của. Xin hỏi việc tôi xin đất của cha mẹ có hợp lý hay không? Con gái đã đi lấy chồng có được hưởng tài sản của cha mẹ không?
Điều 67 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y quy định các trường hợp phải thu hồi chứng chỉ hành nghề thú y, gồm:
1. Chứng chỉ hành nghề cấp không đúng thẩm quyền.
2. Không còn đủ điều kiện theo quy định.
3. Chứng chỉ hành nghề bị tẩy xoá, sửa chữa nội
đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở
bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong
Hợp tác xã X xây dựng trang trại chăn nuôi bò tập trung với quy mô lớn. Tuy nhiên, khi đi vào hoạt động, trang trại chưa có hố sát trùng cho người, phương tiện vận chuyển trước khi vào trang trại và khu chăn nuôi. Như vậy, trang trại chăn nuôi của Hợp tác xã X có đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y không? Pháp luật có quy định xử phạt hành chính nếu
mà người này có nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong thời hạn sau đây:
+ Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động và có
Chị Phạm Thị Hường là nhân viên của Công ty Cổ phần phân bón PK. Sau khi hết thời gian nghỉ chế độ thai sản, chị Hường đến Công ty này để làm việc nhưng nhận được thông báo chị bị sa thải vì lý do nuôi con dưới 12 tháng. Chị Hường hỏi, hành vi này của Công ty Cổ phần phân bón PK có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Tình huống: Chị L sống chung với anh M là một người đàn ông góa vợ từ đầu năm 2004 nhưng không đăng ký kết hôn và có hai đứa con chung dưới 18 tuổi. Tháng 4-2011, anh M đột ngột qua đời không để lại di chúc, dẫn đến việc các con của anh M với bà vợ trước tranh chấp quyền hưởng di sản với chị L là một căn nhà mặt tiền có giá trị. Xin hỏi chị L và
vệ sinh, cổng, tường rào, lối đi, chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nhà kho nơi để thức ăn gia súc, gia cầm, nơi để chất đốt, nơi để ô tô) của hộ gia đình, cá nhân được bồi thường bằng giá trị xây dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương do Bộ Xây dựng ban hành.
Giá trị xây dựng mới của nhà, công trình được tính theo
thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này;
d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
5. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng