Tra cứu hỏi đáp Vợ chồng

Hỏi đáp pháp luật Thời hạn sử dụng ghi trên thẻ BHYT năm 2016 09:40 | 08/09/2016

Vợ chồng tôi quê ở Quảng Nam. (Đã có nhà tại địa chỉ nêu trên từ năm 2014 đã đăng kí tạm trú, chờ đủ thời gian 2 năm để đăng kí thường trú). Năm 2013 vợ tôi sinh con tại BV Phụ nữ Đà Nẵng, sau đó cháu được đăng kí BHYT cho trẻ dưới 6 tuổi tại Xã Quế Xuân 1, Huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam. Thẻ BHYT có thời hạn đến năm 2019. Tháng 6 vừa qua tôi có

Hỏi đáp pháp luật Chuyển nhượng quyền sử dụng đất đứng tên chồng 09:39 | 08/09/2016
Mợ bạn có cần phải ký vào hợp đồng chuyển nhượng hay không thì trước hết cần phải xác định mảnh đất là tài sản chung của vợ chồng hay là tài sản riêng của cậu bạn. Luật Hôn nhân và gia đình quy định về tài sản chung vợ chồng và tài sản riêng của vợ, chồng như sau: - Tài sản chung vợ chồng (Điều 27): gồm gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra
Hỏi đáp pháp luật Phân chia tài sản không có di chúc 09:38 | 08/09/2016
không thỏa thuận được mới phải nhờ đến UBND cấp xã và sau đó là tòa án giải quyết. Mời bạn tham khảo quy định có liên quan của Bộ luật dân sự như trích dẫn dưới đây: Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ
Hỏi đáp pháp luật Chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ gia đình 09:37 | 08/09/2016
ký (theo quy định tại Khoản 1 Điều 20, Điều 21 Bộ luật Dân sự). Ngoài ra, những người là vợ hoặc chồng của những người trong hộ gia đình cũng phải ký hợp đồng, trừ trường hợp có giấy tờ chứng minh phần tài sản của người vợ hoặc chồng nằm trong khối tài sản chung của hộ gia đình là phần tài sản riêng của người đó. Lưu ý: Để xác định người có quyền
Hỏi đáp pháp luật Quyền sang tên khi được tặng cho quyền sử dụng đất bằng miệng và nay chủ sử dụng đất đã chết 09:36 | 08/09/2016
định theo Điều 676 Bộ luật Dân sự và được quy định theo thứ tự sau đây: - Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; - Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà
Hỏi đáp pháp luật Tặng cho quyền sử dụng đất với điều kiện không được bán 09:36 | 08/09/2016
Với các nội dung mà bạn trình bày, tôi thấy rằng ba chồng bạn đã cho chồng bạn mảnh đất (theo đúng ngôn ngữ luật là tặng cho quyền sử dụng mảnh đất) sau thời điểm kết hôn của hai vợ chồng. Nay chồng bạn chuyển nhượng (bán) thì các anh chị bên chồng bạn không đồng ý với lý do là đất do tổ tiên để lại và ba chồng bạn cho để ở chứ không được bán
Hỏi đáp pháp luật Hiệu lực của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất khi chưa sang tên 09:36 | 08/09/2016
và đất bố bạn có được do ông bà nội bạn tặng cho sẽ được mang ra chia thừa kế theo đúng quy định của pháp luật về chia thừa kế. Cụ thể, Điều 676 quy định về những người được thừa kế theo pháp luật như sau: 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
Hỏi đáp pháp luật Tặng cho quyền sử dụng đất do một người đứng tên trên giấy chứng nhận 09:36 | 08/09/2016
Vấn đề mà bạn hỏi liên quan đến chế độ tài sản chung của vợ chồng. Nếu tài sản (quyền sử dụng đất) là tài sản chung của bố mẹ bạn thì bố mẹ bạn có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung nên đương nhiên nếu mẹ bạn muốn tặng cho toàn bộ mảnh đất cho bạn thì cần phải có sự đồng ý của bố bạn (theo Điều 28 Luật Hôn
Hỏi đáp pháp luật Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có phải công chứng, chứng thực không? 09:35 | 08/09/2016
Theo quy định tại Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, về nguyên tắc, khi ly hôn tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Có nghĩa là con cái không được quyền được chia tài sản, trừ khi cha mẹ có
Hỏi đáp pháp luật Tặng cho quyền sử dụng đất khi chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 09:35 | 08/09/2016

Vợ chồng tôi có con trai đã lập gia đình nhưng nay bị tai nạn giao thông chết. Sau khi con trai tôi mất vợ chồng tôi có cho vợ con cháu một mảnh đất và xây cho 01 căn nhà nhưng không có sổ đỏ (mảnh đất đó do cha ông để lại cho vợ chồng tôi). Vậy xin cho tôi hỏi nay vợ chồng tôi muốn lấy lại ngôi nhà và mảnh đất đó có được không (vì sau khi con

Hỏi đáp pháp luật Tặng cho quyền sử dụng đất (bà cho cháu) 09:35 | 08/09/2016
chúc có hợp pháp không? Nếu như con gái bác không để lại di chúc thì phải xác định những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất của con gái bác theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”. Những người thuộc hàng
Hỏi đáp pháp luật Việc tặng, cho, chuyển nhượng quyền sử dụng đất 09:34 | 08/09/2016

Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?

Hỏi đáp pháp luật Con có được quyền hủy di chúc cha mẹ để lại? 09:34 | 08/09/2016
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển giao tài sản của mình cho người khác khi chết. Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật dân sự 2005: “Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung. Di chúc của bố mẹ bạn được coi là hợp pháp khi bố mẹ bạn lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối
Hỏi đáp pháp luật Bố chồng di chúc để lại tài sản cho con dâu, tôi có được hưởng? 09:33 | 08/09/2016

Tôi đã kết hôn được 5 năm, bố chồng ở với vợ chồng tôi. Trước khi mất, bố chồng có viết di chúc để lại, chia tài sản là mảnh đất khoảng 500m2 đứng tên bố mẹ chồng tôi thành 3 phần cho tôi, chồng tôi và em chồng. Tuy nhiên, mẹ chồng và em chồng tôi không đồng ý, cho rằng tôi là con dâu nên không được hưởng di sản do bố chồng tôi để lại và nói

Hỏi đáp pháp luật Sửa đổi di chúc chung của vợ chồng. 09:33 | 08/09/2016
Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật Dân sự 2005: “vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung”. Di chúc chung của bố mẹ bạn được xem là hợp pháp kể từ thời điểm công chứng, chứng thực hợp lệ. Di chúc chung của bố mẹ bạn chỉ phát sinh hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết, tức là khi mẹ bạn qua đời thì di chúc chung mới có
Hỏi đáp pháp luật Không cần thẻ xanh vẫn có thể kết hôn với người trong nước 09:33 | 08/09/2016
kết hôn gồm - Tờ khai đăng ký kết hôn có dán ảnh. Mỗi bên phải làm tờ khai và phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc mình đang không có vợ hoặc chồng. Người Việt Nam thường trú tại Việt Nam xin xác nhận tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về hộ tịch (sở tư pháp nơi cư trú). Người Việt Nam thường trú ở nước ngoài xin
Hỏi đáp pháp luật Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc 09:33 | 08/09/2016
được coi là không có di chúc. Do vậy, di sản thừa kế được giải quyết theo quy định của pháp luật. Việc hủy bỏ di chúc có thể được thực hiện như sau: + Người lập di chúc tự tiêu hủy tất cả di chúc đã lập; + Người lập di chúc lập một di chúc khác tuyên bố hủy di chúc đã lập. *Lưu ý: Vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di
Hỏi đáp pháp luật Thực hiện di chúc chung vợ chồng khi một người còn sống 09:31 | 08/09/2016
Bố mẹ bạn đã lập di chúc chung vợ chồng để định đoạt tài sản chung. Theo quy định tại Ðiều 668 Bộ luật dân sự về hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng thì: “Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết”. Như vậy, đến nay, bố bạn đã chết nhưng mẹ bạn vẫn còn sống nên
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào