Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
, cũng như đối với tội tham ô tài sản, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác quy định tại Chương các tội xâm phạm sở hữu của công dân, Bộ luật hình sự năm 1985, nên khách thể của tội hạm này là chế độ sở hữu của công dân. Nhưng tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác trong Bộ luật hình sự năm 1999
phạm sở hữu của công dân" (Điều 156) . Khi pháp lệnh phòng, chống tham nhũng ra đời thì tội phạm này được coi là một trong những tội tham nhũng và được sửa đồi theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997.
Cũng với tội tham ô tài sản, Bộ luật hình sự năm
Bản án sơ thẩm bị kháng cáo. Người kháng cáo rút kháng cáo. Tòa án cấp phúc thẩm đình chỉ xét xử phúc thẩm. Nay phát hiện Bản án sơ thẩm sai thì Chánh án tòa án nhân dân tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với Bản án sơ thẩm không?
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng các Điều: 139, 193, 194, 279, 279 và 289 của Bộ luật hình sự. Theo hướng dẫn này thì:
Trong trường hợp không có tình tiết tăng nặng và không có tình tiết giảm nhẹ hoặc vừa có tình tiết tăng nặng, vừa có tình tiết giảm nhẹ, nhưng đánh
Tội tham ô tài sản được quy định tại Điều 278 Bộ luật Hình sự. Trong đó vướng mắc lớn nhất là phân định tài sản nhà nước trong các doanh nghiệp có vốn góp của các cá nhân, tổ chức và xác định có hay không có tội tham ô tài sản ở các doanh nghiệp này. Vấn đề trên, đến nay chưa có hướng dẫn cụ thể. Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15-3-2001 của
tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác: Là trường hợp người nhận hối lộ đã được tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác mà người đưa hối lộ trực tiếp hoặc qua trung gian giao cho, tức là người nhận hối lộ đã chiếm hữu số tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác như: đã cầm tiền, đã cầm tài sản, tiền đã được chuyển vào tài khoản của mình...
Sẽ
Theo quy định tại Điều 177 của Bộ luật Tố tụng Hình sự thì sau khi nhận hồ sơ vụ án, Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp tạm giam để chuẩn bị xét xử. Thời hạn tạm giam không được quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo quy định tại Điều 176 của Bộ luật Tố tụng Hình sự và được hướng dẫn chi tiết tại 1.2.1 tiểu
tài sản nhưng không vì thế mà cho rằng, người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản trị giá từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng mới thuộc trường hợp này, mà chỉ cần xác định người phạm tội có ý định chiếm đoạt số tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 3 Điều 278, còn người phạm tội đã chiếm
Nếu vật chứng là tài sản, không xác định được chủ sở hữu chung nhưng Cơ quan điều tra chưa ra thông báo tìm kiếm chủ sở hữu thì giải quyết như thế nào?
Các trường hợp xác định sai tư cách hoặc thiếu người đại diện tham gia tố tụng được xử lý như thế nào và trường hợp nào cấp phúc thẩm có quyền hủy án sơ thẩm?
Tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật Hình sự quy định các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, trong đó có điểm b quy định tình tiết giảm nhẹ “ người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;…..”
Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC thì khi: “Bị cáo (không
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?
Theo hướng dẫn tại Điều 13 Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện thì trong trường hợp Tòa án yêu cầu sửa đơn khởi kiện mà người khởi kiện không sửa thì Tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiện.
Đây là trường hợp người khởi kiện đã sửa lại đơn khởi kiện nhưng chỉ
giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Như vậy, theo luật thì chỉ những người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang phải chấp hành hình phạt tù và người mất năng lực hành vi dân sự thì mới không được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu ĐBQH và đại biểu HĐND.
Điều 3 – Tiêu chuẩn của người ứng cử - quy định: Người ứng cử ĐBQH phải đáp ứng các tiêu chuẩn của ĐBQH quy định tại Luật tổ chức Quốc hội. Người ứng cử đại biểu HĐND phải đáp ứng các tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân quy định tại Luật tổ chức chính quyền địa phương.
Như vậy, trên cơ sở các quy định của Luật Tổ chức Quốc hội và Luật
Luật Bầu cử năm 2015 quy định, công dân ứng cử ĐBQH, đại biểu HĐND phải nộp hồ sơ ứng cử chậm nhất là 70 ngày trước ngày bầu cử và phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục quy định của luật.
Những trường hợp không được ứng cử ĐBQH và đại biểu HĐND bao gồm: Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp
Danh sách cử tri được lập theo đúng nguyên tắc, đúng thẩm quyền (UBND cấp xã, UBND cấp huyện, chủ huy đơn vị vũ trang nhân dân), đúng thủ tục niêm yết; chậm nhất là 40 ngày trước ngày bầu cử, cơ quan lập danh sách cử tri niêm yết danh sách cử tri tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và tại những địa điểm công cộng của khu vực bỏ phiếu, đồng thời