Pháp luật vẫn có quy định về chế độ, chính sách dành cho hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị. Cụ thể, theo Điều 51 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015:
Hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu thì bản thân và gia đình được hưởng chế độ chính sách theo quy định của Chính phủ
Tôi có đứa em do nghị ngợm và bị ngã dẫn đến hơi "ngờ nghệch" một tí và thời điểm đó Toà án nơi gia đình em tôi cư trú đã ra quyết định tuyên bố em tôi người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi. Nay em tôi đã có dấu hiệu khỏi bệnh và sau khi đi khám về thì đã có kết luận của bệnh viện là em tôi đã hoàn toàn khỏi bệnh. Vậy cho tôi hỏi
, quản lý người nghiện ma túy không có nơi cư trú ổn định, trong thời gian lập hồ sơ để Tòa án nhân dân xem xét quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc; trạm y tế xã, phường, thị trấn; phòng khám đa khoa khu vực; bệnh viện cấp huyện trở lên và bệnh viện thuộc các bộ, ngành khác.
Theo Khoản 2 Điều 10 Nghị định 221/2013/NĐ-CP, người có thẩm
anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;
d) Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân;
đ) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên
định:
Người phải chấp hành quyết định nhưng chưa đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc được hoãn chấp hành quyết định trong các trường hợp sau đây:
a) Đang ốm nặng có chứng nhận của bệnh viện;
b) Gia đình có khó khăn đặc biệt được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận.
Gia đình có khó khăn đặc biệt là gia đình
Mắc bệnh hiểm nghèo có phải vào trại cai nghiện? Chồng tôi nghiện ma túy đã lâu, anh ấy cũng đã bị nhiễm HIV, hiện giờ đã chuyển sang AIDS. Vậy mà hôm qua, chồng tôi lại nhận được quyết định đưa vào trại cai nghiện bắt buộc. Cho tôi hỏi, trường hợp chồng tôi có thể được miễn đưa vào trại không? Vì anh ấy không còn sống được bao lâu nữa, nên
bệnh hiểm nghèo có chứng nhận của bệnh viện;
b) Trong thời gian hoãn chấp hành quyết định quy định tại Khoản 1 Điều này mà người đó có tiến bộ rõ rệt trong việc chấp hành pháp luật hoặc lập công hoặc không còn nghiện ma túy;
Người tiến bộ rõ rệt là người tích cực lao động, học tập, tham gia các phong trào chung của địa phương, nghiêm chỉnh
Người đang cai nghiện mắc bệnh hiểm nghèo có được cho về với gia đình không? Bác tôi tuổi đã cao mà lại nghiện nặng nên đã được đưa vào trại cai nghiện 1 tháng nay. Hôm qua, tôi nghe được tin bác ấy bị ôm rất nặng, hình như là bị ung thư gan. Tôi muốn hỏi, trường hợp của bác tôi có xin trại cho bác ấy được về nhà để ở với gia đình trong khoảng
Nghị định 221/2013/NĐ-CP:
Trường hợp người đang chấp hành quyết định tại cơ sở cai nghiện bắt buộc ốm nặng có xác nhận của bệnh viện mà được đưa về gia đình điều trị thì được tạm đình chỉ chấp hành quyết định; thời gian điều trị được tính vào thời gian chấp hành quyết định; sau khi sức khỏe được phục hồi mà thời hạn chấp hành còn lại từ 03 tháng
Người nghiện chết trong trại cai nghiện thì xử lý thế nào? Cho tôi hỏi, bạn tôi bị đưa vào trại cai nghiện và bị chết do bệnh ung thư phổi. Trường hợp này, cơ quan chức năng sẽ giải quyết thế nào? Mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
giúp họ thay đổi hành vi, nâng cao kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết tình huống gặp phải trong quá trình cai nghiện và kỹ năng phòng chống tái nghiện.
2. Học viên được điều trị cắt cơn, giải độc; điều trị rối loạn tâm thần và điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội. Việc điều trị phải tuân thủ theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh
chất và tâm thần cho học viên. Việc khám và điều trị thực hiện theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
2. Phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống ma túy, phòng, chống HIV/AIDS, vệ sinh môi trường và công tác đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội cho học viên.
3. Tư vấn, giáo dục nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi phục
phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ nhưng không quá 06 tháng trong trường hợp sau đây:
a) Để bảo đảm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu;
b) Đang thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn.
3. Thời hạn phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ trong tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng được thực
theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất
Khi giám đốc nói rằng tình hình khó khăn nên nhân viên phải tự đóng một nửa mức phí bảo hiểm xã hội, tôi phân vân không biết có đang bị lợi dụng không? Tôi làm kế toán tại công ty tư nhân, thời gian đầu công ty đóng bảo hiểm và chế độ đầy đủ. Tuy nhiên, gần đây giám đốc nói rằng tình hình khó khăn nên yêu cầu nhân viên phải tự đóng một nửa mức
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Vận động viên thể thao quân đội nghỉ do thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình nhưng không tham gia bảo hiểm bắt buộc thì được giải quyết như thế nào? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Trường hợp Vận động viên thể thao quân đội bị ốm nhưng không tham gia bảo hiểm bắt buộc thì được giải quyết như thế nào? Có chế độ gì cụ thể không ạ? Được quy định trong văn bản nào? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
:
+ Thầy thuốc, nhân viên y tế trực tiếp tham gia chăm sóc, điều trị cho người mắc bệnh truyền nhiễm, người làm việc trong phòng xét nghiệm tiếp xúc với tác nhân gây bệnh truyền nhiễm được sử dụng miễn phí vắc xin, sinh phẩm y tế.
+ Người có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm tại vùng có dịch;
+ Người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cử đến vùng
Chào Ban biên tập, tôi là Lam, là cán bộ y tế ở xã Thanh Hóa. Hiện nay, tôi đang phụ trách quản lý khâu tiêm chủng ở địa phương. Tôi có 1 thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Theo tôi biết là có quy định mới về chi phí khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế khi người đi tiêm chủng vắc xin xảy ra tai nạn. Tôi vẫn chưa rõ cụ thể
Chế độ nghỉ phép đặc biệt đối với quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được quy định như thế nào? Chào anh chị ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là quân nhân chuyên nghiệp đang công tác tại Cục hậu cần Quân khu 7. Gần đây tôi được biết Bộ Quốc phòng có chính sách mới về chế độ nghĩ của anh em quân nhân chúng tôi. Anh chị cho