Chị tôi nộp đơn ly hôn chồng và tòa án đã hòa giải hai lần nhưng không thành. Mỗi lần đi tòa về chị tôi mệt mỏi và khóc suốt nên tôi kêu chị ấy ủy quyền cho tôi ra tòa giải quyết. Chị thư ký tòa án giải thích là chị tôi phải tự mình tham gia tố tụng chứ không được ủy quyền cho tôi. Chị thư ký tòa nói vậy có đúng không?
yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của bạn.
Trên đây là tư vấn về quyền thăm con của cha sau ly hôn. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo theo tại Luật hôn nhân và gia đình 2014.
Trân trọng!
xác định như sau:
a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này;
b) Các đương sự có
chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng.
Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên họp phúc thẩm. Kiểm sát viên vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị.
3. Một thành viên của Hội đồng phúc thẩm trình bày tóm tắt nội dung quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, nội dung của kháng
cầu Tòa án cung cấp tài liệu cần thiết cho việc giám định;
b) Đặt câu hỏi đối với người tham gia tố tụng về những vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định;
c) Phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án; trình bày, giải thích, trả lời những vấn đề liên quan đến việc giám định và kết luận giám định một cách trung thực, có căn cứ, khách
Người phiên dịch là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và ngược lại trong trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt. Người phiên dịch được một bên đương sự lựa chọn hoặc các bên đương sự thỏa thuận lựa chọn và được Tòa án chấp nhận hoặc được Tòa án yêu cầu để phiên dịch. (khoản 1 Điều 81 Bộ luật tố
bản đó.
4. Kiểm sát viên và những người tham gia tố tụng có quyền được xem biên bản phiên tòa ngay sau khi kết thúc phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa và ký xác nhận."
Trên đây là tư vấn về nội dung biên bản phiên tòa tố tụng dân sự. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Hoãn phiên tòa phúc thẩm trong tố tụng dân sự được quy định tại Điều 296 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 như sau:
“Điều 296. Hoãn phiên tòa phúc thẩm
1. Kiểm sát viên được phân công tham gia phiên tòa phúc thẩm vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử, không hoãn phiên tòa, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm
định.
6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ.
7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
8. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập.
9. Văn bản công chứng, chứng thực.
10. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.”
Trên đây là nguồn chứng cứ theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự
Quảng cáo hóa chất không đúng theo giấy xác nhận quảng cáo bị phạt theo Khoản 15 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không đúng theo giấy xác nhận quảng cáo do Bộ Y tế cấp
Quảng cáo chế phẩm diệt côn trùng không đúng theo giấy xác nhận quảng cáo bị phạt theo Khoản 15 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không đúng theo giấy xác nhận quảng cáo
Quảng cáo chế phẩm diệt khuẩn không đúng theo giấy xác nhận quảng cáo bị phạt theo Khoản 15 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không đúng theo giấy xác nhận quảng cáo do Bộ
Quảng cáo hóa chất không có giấy xác nhận quảng cáo bị phạt theo Khoản 15 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không có giấy xác nhận quảng cáo do Bộ Y tế cấp.
Trên đây
Quảng cáo chế phẩm diệt côn trùng không có giấy xác nhận quảng cáo bị phạt theo Khoản 15 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không có giấy xác nhận quảng cáo do Bộ Y tế cấp
Quảng cáo chế phẩm diệt khuẩn không có giấy xác nhận quảng cáo bị phạt theo Khoản 15 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không có giấy xác nhận quảng cáo do Bộ Y tế cấp
Tự ý sửa chữa nội dung trong Giấy phép sản xuất, gia công phân bón bị phạt thế nào? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Sản xuất phân bón khi đã bị cơ quan có thẩm quyền đã đình chỉ hoạt động bị phạt theo Khoản 18 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 55.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất phân bón khi cơ quan có thẩm quyền đã đình chỉ hoạt động hoặc tước quyền sử dụng Giấy phép sản xuất, gia công phân bón
Sản xuất phân bón vi phạm yếu tố độc hại bị phạt theo Khoản 19 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể:
Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
b) Sản xuất, gia công, kinh doanh phân bón vi phạm yếu tố độc hại (biuret, asen, cadimi, chì, thủy ngân, axit tự do) quy định tương ứng đối với
;
m) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với trường hợp phân bón có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên.
Trên đây là quy định về xử phạt hành vi kinh doanh phân bón đã bị đình chỉ sản xuất, đình chỉ tiêu thụ. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 115/2016/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!