, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người
Em gái tôi làm việc ở một công ty tư nhân được hai năm, tham gia đầy đủ các loại bao hiểm xã hội. Em gái tôi vừa nghỉ sinh và đi làm trở lại khi con được 5 tháng. Tuy nhiên, khi em gái tôi làm hồ sơ để xin hưởng chế độ bảo hiểm thai sản thì công ty nói bây giờ vẫn chưa được hưởng, phải để con đủ 6 tháng mới được. Vậy công ty nói như thế có đúng
Em mang thai và được dư tính là đầu tháng 10/2016 sinh. Bảo hiểm xã hội công ty em bắt đầu tham gia từ tháng 1/2016. Vậy thì nếu em tham gia bảo hiểm xã hội cho đến tháng 8/2016 thì em có đc hưởng chế độ thai sản không ạ. Mong ban biên tập tư vấn giúp em. Xin cám ơn!
Xuất phát từ bản chất của các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động, các đương sự có quyền thương lượng, thỏa thuận với nhau để giải quyết tranh chấp ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình tố tụng và Tòa án tôn trọng thỏa thuận hợp pháp của các bên.
Quyền tự định đoạt của đương sự thể hiện ở quá trình hòa
về thi hành án dân sự.
13. Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản, thanh toán phí tổn đăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
14. Các tranh chấp khác về dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật."
Trên đây là quy định về những
Vai trò của người làm chứng rất quan trọng trong việc giải quyết vụ án dân sự Điều 77 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 quy định về người làm chứng:
"Điều 77. Người làm chứng
Người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc được đương sự đề nghị, Tòa án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng. Người mất năng lực
đúng với giấy đăng ký xe, dù với lý do là màu sơn trước bị tróc vảy hết, em bạn cũng sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng.
Về lỗi vượt đèn đỏ của em trai bạn khi tham gia giao thông, tại Điểm c, Khoản 4, Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định như sau:
“4
phạm sau đây:
k) Người điều khiển xe hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; người ngồi trên xe đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác”
Theo đó, việc cảnh sát giao thông phạt hành vi
điều khiển xe máy tham gia giao thông, nhưng tôi vẫn bị CSGT lập biên bản xử phạt. Xin hỏi, việc xử phạt trong trường hợp này có đúng pháp luật không? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
cả rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo theo) và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy định về điều kiện của phương tiện khi tham gia giao thông:
5. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển xe đăng ký tạm, xe có phạm vi hoạt động hạn chế hoạt động quá phạm vi, thời hạn
đường bộ và 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại Điểm b, Khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b và c Khoản 1, Điều 4 Nghị định này.
2. Chủ
trái phép các chất phóng xạ, chất dễ cháy, chất dễ nổ, động vật hoang dã vào ga, lên tàu.
14. Vận chuyển hàng cấm lưu thông, động vật có dịch bệnh; vận chuyển trái phép động vật hoang dã.
15. Làm, sử dụng vé giả; bán vé trái quy định nhằm mục đích thu lợi bất chính.
16. Đưa phương tiện, thiết bị không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông là những hành vi trái với các quy định của Luật giao thông đường bộ 2008. Theo đó, nếu tham gia giao thông bên bạn không đảm bảo thực hiện đúng các quy định chung để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông thì sẽ bị xử phạt theo quy định của Nghị định 46/2016/NĐ-CP.
Như bạn trình bày, bên công an
Sử dụng người lao động vận chuyển hóa chất nguy hiểm mà không được huấn luyện kỹ thuật sẽ bị xử phạt theo Khoản 4 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Mức tiền phạt đối với hành vi sử dụng các đối tượng không được huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất trong cơ sở sản xuất hóa chất; sử dụng các đối tượng tham gia vận chuyển hàng công
Hành vi buôn bán chế phẩm diệt côn trùng hết hạn sử dụng bị xử phạt theo Khoản 9 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi buôn bán: Hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế hết hạn sử dụng; hóa chất, chế phẩm không phù hợp
Buôn bán chế phẩm diệt côn trùng không phù hợp với tiêu chuẩn đã đăng ký bị xử phạt theo Khoản 8 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi buôn bán: Hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế hết hạn sử dụng; hóa chất, chế phẩm
Trong quá trình tác nghiệp, tôi phát hiện ra vị Chánh án của Toà án nhân dân tỉnh P cố tình ngâm án, không giải quyết nội dung đơn khởi kiện của bà S về sự việc Uỷ ban nhân dân tỉnh P đã thu hồi 741 m2 đất ruộng của gia đình bà để làm đường. Trong trường hợp này, tôi cần làm gì để bảo vệ bà S? Pháp luật có quy định gì về quyền và nghĩa vụ cho
.
3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải mở phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị. Phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự có khiếu nại; trường hợp đương sự vắng mặt thì Thẩm phán vẫn tiến hành phiên họp.
4. Căn cứ vào
Cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài khi tham gia tố tụng tại Tòa án Việt Nam có quyền, nghĩa vụ tố tụng gì? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!