Cầm ô ngồi sau xe có bị phạt không?
Điểm b Khoản 4 Điều 30 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định: “Người ngồi trên mô tô hai bánh, mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực sử dụng ô”.
Ngoài ra, tại Điểm h Khoản 1 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP cũng có quy định: xử phạt từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng với hành vi chở người ngồi trên xe sử dụng ô.
Như vậy, theo nội dung của các quy định trên, hành vi sử dụng ô là hành vi cấm trong Luật GTĐB 2008 và chủ thể bị cấm là những người ngồi trên phương tiện giao thông - không phân biệt là người đó có phải là người điều khiển phương tiện hay không.
Đối chiếu với trường hợp của bạn, mặc dù con trai bạn ngồi phía sau là người cầm ô, nhưng con trai bạn cũng là người đang ngồi trên chiếc xe máy do bạn điều khiển, vì vậy, hành vi trên là hành vi vi phạm pháp luật GTĐB. Việc CSGT yêu cầu anh dừng xe và lập biên bản xử phạt việc sử dụng ô khi điều khiển giao thông là đúng với quy định của pháp luật, với mức phạt tiền từ 60.000 đến 80.000 đồng .
Trên đây là quy định về việc xử phạt người cầm ô ngồi sau xe. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 46/2016/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
Ngoài ra, tại Điểm h Khoản 1 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP cũng có quy định: xử phạt từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng với hành vi chở người ngồi trên xe sử dụng ô.
Như vậy, theo nội dung của các quy định trên, hành vi sử dụng ô là hành vi cấm trong Luật GTĐB 2008 và chủ thể bị cấm là những người ngồi trên phương tiện giao thông - không phân biệt là người đó có phải là người điều khiển phương tiện hay không.
Đối chiếu với trường hợp của bạn, mặc dù con trai bạn ngồi phía sau là người cầm ô, nhưng con trai bạn cũng là người đang ngồi trên chiếc xe máy do bạn điều khiển, vì vậy, hành vi trên là hành vi vi phạm pháp luật GTĐB. Việc CSGT yêu cầu anh dừng xe và lập biên bản xử phạt việc sử dụng ô khi điều khiển giao thông là đúng với quy định của pháp luật, với mức phạt tiền từ 60.000 đến 80.000 đồng .
Trên đây là quy định về việc xử phạt người cầm ô ngồi sau xe. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 46/2016/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Học sinh được nghỉ bao nhiêu ngày Tết 2025? Học kỳ 2 năm học 2024 - 2025 bắt đầu khi nào?
- Tên gọi Hà Nội có từ khi nào? Phía Bắc Thủ đô Hà Nội tiếp giáp với tỉnh thành nào?
- Còn bao nhiêu ngày thứ 2 nữa đến Tết 2025? Đếm ngược ngày Tết Âm lịch 2025?
- Trường công lập được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất có được phép chuyển sang thuê đất thu tiền hằng năm để kinh doanh không?
- Từ 1/1/2025, tài liệu ôn luyện kiểm tra phục hồi điểm GPLX được đăng tải trên đâu?