Gia đình ông Đinh Xuân Thiết (Đắk Lắk; email: dha762@g...) thuộc hộ nghèo, có 5 người con học CĐ, ĐH nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hiện nay, 2 người con đầu của ông Thiết đã tốt nghiệp nhưng do chưa có công việc ổn định nên chưa thể trả nợ khoản vay. Năm 2014, gia đình ông Thiết đã làm hồ sơ vay vốn đi
Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, nhận món tiền vay đầu tiên ngày 16/10/2006, ngày 29/3/2010 nhận món tiền vay cuối cùng, tổng số tiền vay là 25.100.000 đồng. Lãi suất cho vay áp dụng: 1.500.000 đồng lãi suất 0,65%/tháng, 23.600.000 đồng lãi suất 0,5%/tháng. Hạn trả nợ cuối cùng là theo hợp đồng là 21/11/2014.
Ngày 8/7/2014, ông Phú thanh toán toàn bộ nợ
trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay chưa tìm được việc làm. Vừa qua, Ngân hàng thông báo gia đình phải trả lãi khoản vay tính đến ngày trả hết nợ gốc (ngày 20/4/2015). Sinh viên Hân đề nghị giải đáp, mức lãi suất và thời hạn trả nợ khoản vay như Ngân hàng yêu cầu có phù hợp quy định
Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc (jasperwayne283@...) hỏi, khi vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên mà không đăng ký trả lãi theo tháng hoặc quý thì khi có việc làm, tiền lãi có bị cộng vào tiền gốc không? Nếu có thì cộng vào theo tháng hay theo quý?
,65%/tháng, 52.900.000 đồng lãi suất 0,5%/tháng đối với tháng đủ 30 ngày. Tháng có 28 ngày thì số tiền lãi là 351.208 đồng, với tháng 31 ngày là 387.408 đồng. Ông Biên đề nghị giải đáp về cách tính lãi suất như trên của Ngân hàng và hạn trả nợ đối với khoản vay của sinh viên Lưu Thị Hồng Tuyết.
hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay chưa tìm được việc làm. Vừa qua, Ngân hàng thông báo gia đình phải trả lãi khoản vay tính đến ngày trả hết nợ gốc (ngày 20/4/2015). Sinh viên Hân đề nghị giải đáp, mức lãi suất và thời hạn trả nợ khoản vay như Ngân hàng yêu cầu có phù hợp quy định
Theo phản ánh của ông Nguyễn Văn Phú (Hà Tĩnh), năm 2006 gia đình ông vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 8/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Qua
Tài chính xem xét trình Thủ tướng Chính phủ cho phép tổ chức tín dụng được khoanh nợ không tính lãi tối đa 3 (ba) năm đối với tổ chức đầu mối thực hiện liên kết theo chuỗi giá trị và khoản nợ khoanh được giữ nguyên nhóm nợ như đã phân loại trước khi thực hiện khoanh nợ. Số tiền lãi tổ chức tín dụng đã khoanh được ngân sách Nhà nước cấp tương ứng
Từ năm 2010-2013, sinh viên Đặng Thị Hoa (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) học hệ cao đẳng và vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hiện nay, sinh viên Hoa đang học liên thông lên đại học và vẫn tiếp tục vay vốn theo Chương trình này. Vậy, thời hạn trả nợ gốc khoản vay khi học cao đẳng được tính như thế nào?
Gia đình bà Đoàn Thị Ngọ ở xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang có vay vốn từ Chương trình tín dụng HSSV cho con là Nguyễn Văn Đoàn học Đại học, sau đó sinh viên Đoàn mắc bệnh và chết. Vậy, gia đình bà Ngọ có được miễn, giảm tiền vay vốn không?
Sinh viên Võ Tài Huy hỏi: Trong thời gian theo học đại học, tôi có vay 25 triệu đồng trong 3 năm (từ năm 2009-2012) theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Vậy tôi phải trả số tiền gốc này 1 lần hay nhiều lần, lãi suất tính như thế nào?
Bạn đọc có địa chỉ email: jolie.pham85@gmail hỏi: "Gia đình em thuộc gia đình nghèo ở xã Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh. Em được vay tiền Ngân hàng Chính sách xã hội để theo học Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. Một năm em được vay 10.000.000 đồng với lãi suất phải trả hàng tháng là 90.000 đồng/tháng (tính ra lãi suất 10,8%/năm
được giải ngân do gia đình ông chưa trả khoản vay hỗ trợ khoan giếng. Trước đó, năm học 2009 - 2010, ông Vọng cũng gặp khó khăn trong quá trình nhận tiền vay HSSV. Ông Vọng đề nghị được cơ quan chức năng xem xét, giải thích về vấn đề này.
Tôi vừa bị một CTTC từ chối cho vay vì lý do tôi có một khoản nợ quá hạn chưa thanh toán. Xét nghĩ tôi đã hoàn tất các khoản vay trước đó, nên tôi nghi ngờ kết quả mà CTTC đưa ra. Vậy, muốn kiểm tra tình trạng tín dụng cá nhân của tôi ở đâu? (Mai Văn Vinh, nhân viên văn phòng).
Tín dụng thương mại là tín dụng được thực hiện thông qua việc mua, bán chịu hàng hóa, dịch vụ. Hình thức sơ khai của tín dụng thương mại là kì phiếu xuất hiện vào thế kỉ XII, được sử dụng làm phương tiện ghi nhận các khoản nợ giữa các thương nhân. Để đáp ứng nhu cầu thương mại, đến thời kì tư bản chủ nghĩa, kì phiếu có thêm thuộc tính chuyển
Cho e hỏi . e vay ngân hàng tài chính BBF . nhưng do công việc không ổn định chưa thần toán dược 3 tháng . giờ họ gửi giấy chấm dứt hợp đồng , và bắt buộc em phải thanh toán hết số tiền nợ . số tiền em nợ là 25 triệu .nhưng bây giờ họ bắt em thanh toán là 40 triệu đồng . cho em hỏi luật sư giờ phải làm thế nào ạ ?
Công Ty chúng tôi hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản năm 2015 quyết toán thuế GTGT , công ty chúng tôi được gia hạn ba công trình, 3 khách hàng (chủ đầu tư khác nhau A, B,C) Công trình chủ đầu tư A giá trị nghiệm thu 200 triệu, tiền thuế gia hạn là 20 triệu, Công trình chủ đầu tư B giá trị nghiệm thu 300 triệu, tiền thuế gia hạn là 30
không hề ký nhận đồng ý bán tài sản này. Gia đình tôi đã có nhiều lần gửi đơn tới cơ quan thi hành án, về việc căn nhà đó là do em trai tôi làm nhưng đều không được trả lời. Mặt khác bố tôi cũng được quyền đòi nợ số tiền tương đương với số tiền mà bố tôi phải thi hành án, nhưng cũng không hề được đả động đối trừ vào công nợ hoặc được đòi nợ đẻ bố tôi
:00 sáng hôm chủ nhật mới nhớ ra và gọi hỏi bà chủ xe ấy.. Cuộc gọi đầu tiên sau mấy chục cuộc gọi bả trả lời là: Giao xe cho tài xế đi Châu Đốc tới 6 ngày mới về,? Tôi nói là nhờ cô gọi cho tài xế giữ dùm cái bóp để sau khi tài xế về lại thì nhận lại bóp. Cuộc gọi thứ 2 thì bà ấy nói là: Tài xế là người thanh hóa nên nhiều khi nó lấy tiền xài thì cô