Do mâu thuẫn trong làm ăn, đòi nợ không được nên em trai tôi có đánh một người bị thương phải nằm viện gần 1 tháng. Mấy ngày sau em tôi bị công an tạm giữ và bị khởi tố về tội cố ý gây thương tích. Phía gia đình tôi đã đến thương lượng, bồi thường và bên kia đã đồng ý rút đơn yêu cầu khởi tố. Trong trường hợp bên bị hại đã rút đơn thì em trai
4.460.000 nói là bồi thường chấm dứt hợp đồng. Mà trong giấy: ĐỀ NGHỊ VAY VỐN KIÊM PHƯƠNG ÁN TRẢ NỢ mà mẹ em đã ký không có ghi về khoản bồi thường này. Luật sư cho em hỏi bên ppf cho vay với lãi xuất cao như vây là có pham luật không? Em có thể trả tiền cho bên ppf mà không bồi thường được không? Em rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư. Em xin
, khửu chân khiến bạn em ko thể cử động dc. Sau đó tiếp tục dùng dao và kiếm chém 3 nhát lên đầu bạn em khiến nó mất nhiều máu phải vào viện cấp cứu khâu gần 40 mũi trên đầu! Lúc đó bạn trai em có đi cùng 1 anh nữa, 2 anh em ko mang đồ gì trong người, anh của bạn em cũng bị đánh nhưng bị thương nhẹ hơn. Riêng bạn trai em hiện tại chưa đi giám định
Căn cứ Điều 3.2.1 QCVN 06:2010/BXD, lối ra được coi là lối thoát nạn nếu:
a) Dẫn từ các gian phòng ở tầng 1 ra ngoài theo một trong những cách sau:
- Ra ngoài trực tiếp;
- Qua hành lang;
- Qua tiền sảnh (hay phòng chờ);
- Qua buồng thang bộ;
- Qua hành lang và tiền sảnh (hay phòng chờ);
- Qua hành lang và buồng
cầm hoặc bán (giấy tờ nhà vẫn do ba em đứng tên). Nhưng ba em đã tự ý đem giấy tờ ngôi nhà thứ 2 đi cầm. Sau đó dọa dẫm ép mẹ em phải ký giấy cầm thêm ngôi nhà thứ nhất. Như vậy mẹ em có phải chịu số nợ đó không. Hai ngôi nhà em đang ở sắp tới sẽ giải tỏa để làm lộ. Và hiện nay 2 anh em em đã trên 18 tuổi như vậy khi họ bồi thường, em và anh em có
Xin luật sư cho em hỏi trường hợp của bạn em có vay số tiền là 5.000.000 đồng với lãi suất 1.000.000/10.000/1ngày và đã góp được 5 tháng. Nay kẹt quá không góp nổi nữa nên bị chủ nợ thuê người chém cô ấy (con nợ) trúng tay và lấy xe máy của cô ấy bảo rằng xiết nợ. Vậy cho hỏi chủ nợ có bị tội không? Và xin hướng dẩn dùm cách thưa kiện ra sao
Trường hợp Chấp hành viên Chi cục Thi hành án huyện A đã ra cưỡng chế kê biên chiếc xe máy của ông B (người phải thi hành án) để thi hành nghĩa vụ trả nợ của ông B đối với bà C (người được thi hành án), nhưng do thông tin bị lộ nên ông B đã tẩu tán xe máy đó dẫn đến việc cưỡng chế không thành. Vậy Chấp hành viên phải xử lý như thế nào? Có thể
Cháu bị thằng em con nhà cô đến nhà cháu đánh cháu. Cháu bị khâu 6 mũi vào dầu và 4 mũi vào chân trong khi đánh cháu thì đánh vào cả mẹ đẻ của nó dẫn đến mẹ nó và cháu đều đi viện. Cho cháu hỏi hình thức xử phạt khi đến nhà người khác đánh nạn nhân phải đi viện thì bị xử thế nào? Cháu xin cảm ơn!
đẩy e út nhà B vào cổng nhà nó, tôi quay ra giằng con bé tôi với con gái thứ 3 nhà B thì thẳng e út chạy từ trong bếp tay cầm cây gậy gỗ dài và nhọn lao thẳng vào mặt con bé nhà tôi gây chảy máu mồm vì bị rách, e út nhà đó không ngừng lại đâm thêm thì con bé nhà tôi nhìn tháy cái xẻng đang giơ lên thì e út nhà B đang đà lao vào thì cũng bị 1 vệt vào
Gần đây, nhiều vụ việc liên quan đến cháy nổ gây hậu quả nghiêm trọng đối với tài sản và tính mạng của người dân. Xin hỏi gây thiệt hại do vi phạm các quy định về phòng cháy, chữa cháy có bị xử lý hình sự không? Mức phạt?
Hồ sơ quản lý công tác phòng cháy và chữa cháy của cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ gồm những tài liệu gì? Nếu cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ không có hồ sơ quản lý về phòng cháy và chữa cháy sẽ bị xử lý như thế nào?
việc quản lý, bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng phương tiện, thiết bị phòng cháy và chữa cháy; những việc phải làm để phòng ngừa cháy, nổ hoặc khi có cháy, nổ xảy ra.
Như vậy để xây dựng nội quy PCCC của công ty được chính xác, đầy đủ anh phải xây dựng trên cơ sở các nội dung nêu trên, đồng thời phải căn cứ vào quy mô tính chất hoạt động của cơ sở để
Căn cứ điểm b Khoản 4 Điều 15 Nghị định 79/2014/NĐ-CP, các công trình có nguy hiểm về cháy, nổ nêu tại các Mục 14, 16 và 20 của Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 79/2014/NĐ-CP phải có văn bản chấp thuận về địa điểm xây dựng của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy trước khi tiến hành thiết kế công trình, gồm:
- Kho vũ khí, vật liệu
Căn cứ Điều 7 Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ, được quy định cụ thể như sau:
1. Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này phải bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy sau đây:
a) Có quy định, nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn về phòng
Căn cứ Điều 8, Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ, quy định cụ thể điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với khu dân cư như sau:
1. Có quy định, nội quy về phòng cháy và chữa cháy, về sử dụng điện, sử dụng lửa và các chất dễ cháy, nổ; có biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy
Theo Điều 8 của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP quy định điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với khu dân cư như sau:
1. Có quy định, nội quy về phòng cháy và chữa cháy, về sử dụng điện, sử dụng lửa và các chất dễ cháy, nổ; có biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy, thoát nạn phù hợp với đặc điểm của
Theo Điều 7 của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP quy định điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở như sau:
1. Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này phải bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy sau đây:
a) Có quy định, nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc
bản của cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư, chế tạo mới hoặc hoán cải phương tiện;
- Dự toán tổng mức đầu tư phương tiện;
- Bản vẽ và bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật thể hiện giải pháp bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với tính chất hoạt động và đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của phương tiện; điều kiện ngăn cháy, chống cháy lan