tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn; hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn); đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt
Tôi đang bàn giao công việc để chấm dứt hợp đồng lao động tại công ty. Tính đến thời điểm này, tôi đã làm việc ở đây 3 năm và tham gia bảo hiểm thất nghiệp được hơn một năm. Một đồng nghiệp của tôi vừa nghỉ việc nhưng không được nhận trợ cấp vì bị rơi vào trường hợp chấm dứt hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Bây giờ tôi nghỉ việc thì sẽ được hưởng
tuổi phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
2. Trường hợp người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này nghỉ việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 4 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 31, 32, 34 và khoản
Hỏi về chế độ ốm đau : Khi tôi nghỉ ốm có giấy nghỉ việc hưởng lương BHXH thì ngoài chế độ BHXH được hưởng, tôi có quyền sử dụng ngày phép năm để hưởng lương của công ty hay không? Mong anh chị trả lời giúp. Tôi chân thành cảm ơn.
Khách hàng của tôi là một doanh nghiệp 100% vốn nhà nước (không phải là tổ chức tín dụng), khách hàng chúng tôi có tiến hành nhận thế chấp toàn bộ khu nhà ở hình thành trong tương lai của một doanh nghiệp (con nợ) để đảm bảo việc trả nợ. Cho tôi hỏi trường hợp nhận thế chấp của khách hàng tôi như thế có được đăng ký thế chấp (đăng ký giao dịch
Tại điểm 2 Điều 3 Thông tư số 113/2011/TT-BTC ngày 4/8/2011 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 62/2009/TT-BTCngày 27/3/2009, Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/1/2010 và Thông tư số 12/2011/TT-BTC ngày 26/1/2011 hướng dẫn về việc xác định thuế TNCN đối với cá nhân chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai
Tôi đã ký văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán căn hộ và đã nộp thuế theo quy định của Nhà nước. Tuy nhiên, khi xin xác nhận của chủ đầu tư vào văn bản chuyển nhượng đó thì bên chủ đầu tư yêu cầu tôi nộp lệ phí là 10 triệu đồng. Cho tôi hỏi việc thu phí này có vi phạm pháp luật không và tôi phải làm thế nào để đòi hỏi quyền lợi của mình?
Xin cho tôi hỏi, tôi đang sinh sống và làm việc ổn định tại Hà Nội, có đăng ký tạm trú dài hạn tại phường Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội. Hiện tại tôi vẫn có hộ khẩu thường trú tại Thanh Hóa. Sắp tới tôi muốn về Thanh Hóa sinh em bé rồi ra Hà Nội thì có thể đăng ký khai sinh ở phường Nhân Chính được không? Xin hỏi thủ tục đăng ký khai sinh
Cháu trai tôi vừa đủ 18 tuổi đã quan hệ luyến ái với người yêu cùng tuổi và có thai. Gia đình tôi cho phép các cháu đi đăng ký kết hôn (ĐKKH) nhưng không được chấp nhận với lời giải thích chưa đủ điều kiện quy định về độ tuổi ĐKKH và gia đình hai bên đã tổ chức "cưới chui" cho hai cháu. Tôi xin hỏi: Việc không cho phép ĐKKH như vậy có đúng
cơ sở y tế thì thủ trưởng cơ sở y tế có trách nhiệm thông báo. Ngay sau khi nhận được thông báo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Trưởng công an cấp xã có trách nhiệm tổ chức lập biên bản về việc trẻ bị bỏ rơi; Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm giao trẻ cho cá nhân hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng theo quy định pháp luật. Biên bản phải ghi
Thủ trưởng cơ sở y tế có trách nhiệm thông báo. Ngay sau khi nhận được thông báo, Chủ tịch UBND cấp xã hoặc Trưởng công an cấp xã có trách nhiệm tổ chức lập biên bản về việc trẻ bị bỏ rơi; UBND xã có trách nhiệm giao trẻ cho cá nhân hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng theo quy định pháp luật. Biên bản phải ghi rõ thời gian, địa điểm phát hiện trẻ bị bỏ rơi
, cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra cấp). Nếu trẻ sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì giấy chứng sinh thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Nếu không có người làm chứng, người đi khai sinh làm giấy cam đoan việc sinh là có thực. Sổ hộ khẩu (hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể, giấy đăng ký tạm trú có thời hạn của cha, mẹ trẻ. Trường hợp đã ly hôn thì
trẻ bị bỏ rơi tại cơ sở y tế thì Thủ trưởng cơ sở y tế có trách nhiệm thông báo.
Ngay sau khi nhận được thông báo, Chủ tịch UBND cấp xã hoặc Trưởng công an cấp xã có trách nhiệm tổ chức lập biên bản về việc trẻ bị bỏ rơi; UBND cấp xã có trách nhiệm giao trẻ cho cá nhân hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng theo quy định pháp luật.
Biên bản phải ghi rõ
Tôi hiện đang thuê nhà tại TP.HCM. Xin hỏi nếu tôi chỉ có giấy khai báo tạm trú thời hạn 1 năm thì có làm giấy khai sinh cho con tôi được không? Hộ khẩu thường trú của tôi ở quê, tôi sống ở thành phố gần 10 năm nay. Xin chân thành cảm ơn.
các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con (nếu có)
2. Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và không có tranh chấp, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nhận cha, mẹ, con.
Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày
thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.
Sau khi bạn nộp đủ giấy tờ hợp lệ, cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký bản chính Giấy khai sinh. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho bạn một bản chính Giấy khai sinh
thú, nếu không xác định được người cha, thì phần ghi về người cha trong Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh để trống. Nếu vào thời điểm đăng ký khai sinh có người nhận con, thì Ủy ban nhân dân cấp xã kết hợp giải quyết việc nhận con và đăng ký khai sinh.
Và theo quy định tại Thông tư 01/2008/TT-BTP hướng dẫn thực hiện một số quy định của
việc đăng ký khai sinh.
- Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú của người mẹ và người cha, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi trẻ em đang sinh sống trên thực tế thực hiện việc đăng ký khai sinh.
- Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người đang tạm thời nuôi dưỡng hoặc nơi có
Cán bộ tư pháp giải thích như vậy là sai. Vì theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định : “ Mỗi sự kiện hộ tịch chỉ được đăng ký tại một nơi theo đúng thẩm quyền quy định”. Đồng thời tại khoản 3 Điều 5 Nghị định số 158 quy định: “Giấy tờ hộ tịch do Cơ quan đại diện Ngoại giao, Cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài
tỉnh (thành phố), nơi trẻ em đang sinh sống trên thực tế.
Khi đăng ký khai sinh, người đi khai sinh phải cam đoan về việc trẻ em đó chưa được đăng ký khai sinh ở nước ngoài, đồng thời có trách nhiệm xuất trình Hộ chiếu của trẻ em (nếu có); trường hợp trẻ em không có Giấy chứng sinh hoặc các giấy tờ khác chứng minh việc sinh, thì người đi khai