việc, kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định.
- Hồ sơ mời sơ tuyển (nếu có), hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được phát hành sau 03 ngày làm việc kể từ ngày đầu tiên thông báo mời sơ tuyển, thông báo mời thầu được đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia hoặc gửi thư mời thầu đến trước thời điểm đóng thầu.
- Thời gian chuẩn bị hồ sơ dự sơ
Căn cứ vào Điều 46 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), quy trình chi tiết lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất được quy định như sau:
- Chuẩn bị lựa chọn nhà đầu tư, bao gồm:
+ Lập hồ sơ mời thầu;
+ Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu.
- Tổ chức lựa chọn nhà đầu tư, bao gồm:
+ Mời thầu
thuộc hồ sơ đề xuất về tài chính - thương mại căn cứ vào các nội dung sau:
- Đơn dự thầu được đại diện hợp pháp của nhà đầu tư ký tên, đóng dấu (nếu có) theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu;
- Các giá trị ghi trong đơn dự thầu phải cụ thể, cố định bằng số, bằng chữ và phải phù hợp, logic, không đề xuất các giá trị khác nhau đối với cùng một nội dung
đến hoặc từ chối đàm phán, hoàn thiện hợp đồng thì nhà đầu tư sẽ không được nhận lại bảo đảm dự thầu.
- Việc đàm phán, hoàn thiện hợp đồng phải dựa trên cơ sở sau đây:
+ Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu;
+ Hồ sơ dự thầu và các tài liệu làm rõ, sửa đổi hồ sơ dự thầu (nếu có) của nhà đầu tư;
+ Hồ sơ mời thầu.
- Nguyên tắc đàm phán, hoàn
Theo Khoản 2 Điều 58 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), việc đàm phán, hoàn thiện hợp đồng đối với dự án đầu tư có sử dụng đất phải dựa trên cơ sở sau đây:
- Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu;
- Hồ sơ dự thầu và các tài liệu làm rõ, sửa đổi hồ sơ dự thầu (nếu có) của nhà đầu tư;
- Hồ sơ mời thầu.
Trân trọng!
Khoản 3 Điều 58 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020) quy định về nguyên tắc đàm phán, hoàn thiện hợp đồng như sau:
- Không tiến hành đàm phán, hoàn thiện hợp đồng đối với các nội dung mà nhà đầu tư đã chào thầu theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời thầu;
- Việc đàm phán, hoàn thiện hợp đồng không được làm thay đổi nội dung cơ bản
Cho tôi hỏi về các nội dung đàm phán, hoàn thiện hợp đồng đối với dự án đầu tư có sử dụng đất được quy định trong Nghị định mới của Chính phủ, sẽ có hiệu lực trong thời gian tới đây.
Cho tôi hỏi, việc ký kết hợp đồng và công khai thông tin hợp đồng dự án đầu tư có sử dụng đất được quy định như thế nào trong Nghị định mới của Chính phủ, sẽ có hiệu lực trong thời gian tới đây.
Được biết Nghị định hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư trong thời gian tới đây sẽ có hiệu lực pháp luật. Vậy văn bản này có quy định gì về trách nhiệm công khai thông tin hợp đồng dự án đầu tư có sử dụng đất trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia?
Điều 60 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), quy định về việc triển khai thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất như sau:
- Sau khi ký kết hợp đồng, bên mời thầu, nhà đầu tư phối hợp với cơ quan chuyên ngành trình cấp có thẩm quyền quyết định thu hồi đất, quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy
Căn cứ theo Điều 17 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), quy trình sơ tuyển đối với dự án PPP diễn ra như sau:
- Chuẩn bị sơ tuyển, bao gồm:
+ Lập hồ sơ mời sơ tuyển;
+ Thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển.
- Tổ chức sơ tuyển, bao gồm:
+ Thông báo mời sơ tuyển;
+ Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời sơ tuyển
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 17 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), tổ chức sơ tuyển đối với dự án PPP gồm các bước sau đây:
- Thông báo mời sơ tuyển;
- Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời sơ tuyển;
- Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự sơ tuyển;
- Mở thầu.
Ngoài ra, điều luật còn quy định các
tuyển, kết quả sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, danh sách xếp hạng nhà đầu tư hoặc ủy quyền cho người đứng đầu tổ chức thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt;
- Thực hiện công việc khác
tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư;
- Ý kiến của đơn vị thẩm định về sự bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư;
- Đề xuất, kiến nghị với bên mời thầu, tổ chuyên gia;
- Ý kiến thống nhất hoặc không thống nhất về
Khoản 3 Điều 76 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020) quy định về thẩm định danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật như sau:
- Hồ sơ thẩm định bao gồm:
+ Tờ trình của bên mời thầu về kết quả đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;
+ Báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;
+ Bản chụp các hồ sơ, tài liệu
Theo Điểm a Khoản 3 Điều 76 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), hồ sơ thẩm định danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật bao gồm:
- Tờ trình của bên mời thầu về kết quả đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;
- Báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;
- Bản chụp các hồ sơ, tài liệu: Hồ sơ mời thầu, biên
Căn cứ theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 76 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), nội dung thẩm định bao gồm:
- Kiểm tra các tài liệu là căn cứ của việc sơ tuyển;
- Kiểm tra việc tuân thủ quy định về thời gian trong quá trình sơ tuyển;
- Kiểm tra việc tuân thủ quy định của hồ sơ mời sơ tuyển và quy định của pháp luật
Theo Điểm a Khoản 2 Điều 76 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), hồ sơ thẩm định bao gồm:
- Báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển;
- Tờ trình của bên mời thầu về kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, trong đó phải nêu rõ ý kiến của bên mời thầu đối với các ý kiến, đề xuất, kiến nghị của tổ chuyên gia;
- Bản chụp các