Quy định về quy trình sơ tuyển đối với dự án PPP
Căn cứ theo Điều 17 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), quy trình sơ tuyển đối với dự án PPP diễn ra như sau:
- Chuẩn bị sơ tuyển, bao gồm:
+ Lập hồ sơ mời sơ tuyển;
+ Thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển.
- Tổ chức sơ tuyển, bao gồm:
+ Thông báo mời sơ tuyển;
+ Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời sơ tuyển;
+ Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự sơ tuyển;
+ Mở thầu.
- Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển.
- Trình, thẩm định, phê duyệt kết quả sơ tuyển và công khai danh sách ngắn.
Trân trọng!
Mẫu Hồ sơ mời đàm phán đối với dự án PPP theo Thông tư 15?
Dự án PPP được lựa chọn hình thức quản lý dự án nào?
Có được điều chỉnh Đề án khung chương trình PPP trong quá trình thực hiện hay không?
Dự án PPP có nhất thiết phải lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng hay không?
Vốn nhà nước trong dự án PPP được sử dụng cho các mục đích gì?
Không thực hiện báo cáo đánh giá đầu tư dự án PPP định kỳ theo quy định bị xử phạt như thế nào?
Ban chỉ đạo và đơn vị đầu mối quản lý hoạt động PPP được quy định như thế nào?
Lợi thế của việc đầu tư dự án theo hình thức PPP
Cơ quan đầu mối quản lý chuyên môn chương trình PPP là gì?
Đối tác công chương trình PPP là gì?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Hồ sơ đăng ký hành nghề công tác xã hội tại Việt Nam đối với người nước ngoài gồm những gì?
- Từ 01/01/2025, tiêu chuẩn của Cảnh sát chỉ huy, điều khiển giao thông là gì?
- Địa chỉ các Tòa án nhân dân cấp cao tại Việt Nam?
- 08 tính năng bắt buộc của ứng dụng Online Banking từ 1/1/2025?
- Hồ sơ thành lập cơ sở giáo dục mầm non độc lập công lập bao gồm gì?