Việc tổ chức sơ tuyển đối với dự án PPP được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 17 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), tổ chức sơ tuyển đối với dự án PPP gồm các bước sau đây:
- Thông báo mời sơ tuyển;
- Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời sơ tuyển;
- Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự sơ tuyển;
- Mở thầu.
Ngoài ra, điều luật còn quy định các công việc cụ thể trong quy trình sơ tuyển đối với dự án PPP như việc chuẩn bị sơ tuyển, đánh giá hồ sơ dự tuyển, trình, thẩm định, phê duyệt kết quả sơ tuyển và công khai danh sách ngắn.
Trân trọng!
Mẫu Hồ sơ mời đàm phán đối với dự án PPP theo Thông tư 15?
Dự án PPP được lựa chọn hình thức quản lý dự án nào?
Có được điều chỉnh Đề án khung chương trình PPP trong quá trình thực hiện hay không?
Dự án PPP có nhất thiết phải lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng hay không?
Vốn nhà nước trong dự án PPP được sử dụng cho các mục đích gì?
Không thực hiện báo cáo đánh giá đầu tư dự án PPP định kỳ theo quy định bị xử phạt như thế nào?
Ban chỉ đạo và đơn vị đầu mối quản lý hoạt động PPP được quy định như thế nào?
Lợi thế của việc đầu tư dự án theo hình thức PPP
Cơ quan đầu mối quản lý chuyên môn chương trình PPP là gì?
Đối tác công chương trình PPP là gì?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Trường hợp giá dịch vụ thoát nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thấp hơn mức giá đã được tính đúng thì xử lý thế nào?
- Từ 1/1/2025, trường hợp nào được phép vượt xe bên phải mà không phạm luật?
- Căn cứ xác định giá gói thầu là gì? Giá gói thầu cập nhật trong thời gian nào?
- Từ 01/01/2025, hồ sơ cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá gồm những giấy tờ gì?
- Giấy thông hành là gì? Giấy thông hành biên giới Việt Nam Lào sẽ được cấp cho những ai?